Câu hỏi:
26/08/2024 331Hình 1.4 mô tả lực \(\overrightarrow {\rm{F}} \) tác dụng vào một thanh rắn có trục quay cố định. Biết độ lớn của lực F là 8 N. Độ lớn moment của lực \(\overrightarrow {\rm{F}} \) là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật có khối lượng m = 500g, chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_{\rm{k}}}} \) có hướng không đổi nhưng độ lớn thay đổi theo thời gian và một lực cản \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_{\rm{c}}}} \) ngược hướng chuyển động, có độ lớn không đổi bằng 1 N. Đồ thị sự thay đổi vận tốc của vật theo thời gian được biểu diễn như Hình 1.2.
Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a) Trong khoảng thời gian từ thời điểm 2 s đến thời điểm 6 s, vật chuyển động đều. |
|
|
b) Trong quá trình chuyển động, có hai giai đoạn vật chuyển động thẳng biến đổi đều. |
|
|
c) Trong 2 s đầu, gia tốc của vật có độ lớn là 1 m/s2. |
|
|
d) Độ lớn của lực kéo tác dụng vào vật trong 4 s cuối là 0,5 N. |
|
|
Câu 2:
Một lực có độ lớn F khi tác dụng vào vật có khối lượng m1 thì gây ra cho vật gia tốc 1,0 m/s2. Khi lực đó tác dụng vào vật có khối lượng m2 thì gây ra cho vật gia tốc 2,0 m/s2. Nếu lực đó tác dụng vào vật có khối lượng (m1 + m2) thì gây ra gia tốc cho vật có độ lớn là
Câu 3:
Một vật đứng yên chỉ chịu tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1 = 12 N, F2 = 16 N và F3 = 20 N. Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a) Hợp lực của hai lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) và \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) cân bằng với lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \) |
|
|
b) Nếu đột nhiên ngừng tác dụng lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) thì hợp lực của \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \) và \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) thay đổi. |
|
|
c) Góc hợp giữa \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \) và \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) bằng 90°. |
|
|
d) Hợp lực của hai lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \) và \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) không thể có độ lớn lớn hơn 32 N. |
|
|
Câu 4:
Một cậu bé có khối lượng 38 kg trượt xuống một máng trượt trong công viên nước. Máng trượt nghiêng so với phương ngang một góc 30°. Hình 1.6 biểu diễn các lực tác dụng vào cậu bé trong quá trình trượt, gồm: trọng lực \(\overrightarrow {\rm{P}} \), lực ma sát trượt \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_{{\rm{ms}}}}} \) và phản lực của máng \(\overrightarrow {\rm{N}} .\) Biết Fms = 100 N. Lấy gia tốc rơi tự do là g=9,8 m/s2.
Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a) Trọng lượng của cậu bé là 372,4 N. |
|
|
b) Phản lực của máng trượt tác dụng lên cậu bé có độ lớn 186,2 N. |
|
|
c) Gia tốc của cậu bé có độ lớn xấp xỉ 2,3 m/s2. |
|
|
d) Áp lực mà cậu bé tác dụng lên máng trượt nhỏ hơn lực ma sát trượt do máng tác dụng lên cậu bé. |
|
|
Câu 5:
Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đối kháng trên sân băng. Người chơi khúc côn cầu sử dụng gậy để đánh một miếng cao su cứng (gọi là bóng tuyết) trượt trên mặt băng về phía khung thành đối phương. Một vận động viên khúc côn cầu dùng gậy gạt bóng tuyết để truyền cho nó vận tốc ban đầu
v0 = 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng tuyết và mặt băng là mt = 0,1. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a) Sau cú đánh của vận động viên, bóng tuyết chuyển động thẳng đều với tốc độ 10 m/s. |
|
|
b) Khi bóng tuyết trượt trên mặt băng, phản lực của mặt băng cân bằng với trọng lực tác dụng lên nó. |
|
|
c) Bóng tuyết chuyển động biến đổi đều với với gia tốc có độ lớn 1 m/s2. |
|
|
d) Quãng đường bóng tuyết chuyển động được (nếu không bị cản lại) sau cú đánh của vận động viên là 50 m. |
|
|
Câu 6:
Một vật có khối lượng m = 400 g đặt trên mặt bàn nằm 400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là m = 0,3. Vật bắt đầu được kéo bằng một lực có độ lớn F = 2,0 N theo phương nằm ngang. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/s2.
Điền số thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau (số cần điền được làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
a) Trọng lượng của vật là ..... N.
b) Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên vật là ..... N.
c) Độ lớn gia tốc của vật là ......... m/s2.
d) Quãng đường vật đi được sau 2 s kể từ thời điểm bắt đầu tác dụng lực là ........m.
Câu 7:
Một vật có khối lượng 1,2 kg ban đầu nằm yên trên mặt sàn, chịu tác dụng của lực kéo \(\overrightarrow {\rm{F}} \) có độ lớn 8 N theo phương ngang trong thời gian 2 s. Sau đó, lực \(\overrightarrow {\rm{F}} \) ngừng tác dụng. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,2. Lấy gia tốc rơi tự do là g= 9,8 m/s2.
Điền số thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau (số cần điền được làm tròn đến chữ số thập phân đầu tiên).
a) Độ lớn của áp lực do mặt sàn tác dụng lên vật là ........ N.
b) Độ lớn của lực ma sát tác dụng vào vật là .......... N.
c) Độ lớn gia tốc của vật khi tác dụng lực \(\overrightarrow {\rm{F}} \) là ...... m/s2.
d) Độ lớn gia tốc của vật khi lực \(\overrightarrow {\rm{F}} \) ngừng tác dụng là ........ m/s2.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 7)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 3)
Tuyển tập đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lý cực hay có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!