Câu hỏi:
29/08/2024 47Xác định giao tử của các kiểu gene dưới đây, biết các gene liên kết hoàn toàn, không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo.
a) \(\frac{{AB}}{{ab}}.\) b) \(\frac{{Ab}}{{Ab}}.\)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Xét các gene nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, ở trạng thái dị hợp → giảm phân cho 21 = 2 loại giao tử: AB và ab.
b) Xét các gene nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng nhưng cả hai gene đều ở trạng thái đồng hợp → giảm phân cho một loại giao tử Ab.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Loài nào dưới đây có cặp nhiễm sắc thể giới tính ZZ ở giới đực và ZW ở giới cái?
A. Ruồi giấm.
B. Các động vật thuộc lớp chim.
C. Người.
D. Động vật có vú.
Câu 2:
Cá thể cái thuộc giới đồng giao tử, cá thể đực thuộc giới dị giao tử xuất hiện ở loài nào dưới đây?
A. Cá chép, cá diếc.
B. Vịt nhà, gà rừng.
B. Bướm tằm, ếch nhái.
D. Ruồi giấm, voọc.
Câu 3:
Ai là người phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết ở sinh vật?
A. Mendel.
B. Morgan.
C. Darwin.
D. Paplop.
Câu 4:
Ở động vật có vú và ruồi giấm, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở
A. con cái là XX, con đực là XO.
B. con cái là XO, con đực là XY.
C. con cái là XX, con đực là XY.
D. con cái XY, con đực là XX.
Câu 5:
Phát biểu nào dưới đây là đúng về liên kết gene?
A. Trong tế bào, các gene luôn di truyền cùng nhau thành một nhóm liên kết.
B. Liên kết gene đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng.
C. Liên kết gene làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
D. Ở tất cả các loài động vật, liên kết gene chỉ có ở giới đực mà không có ở giới cái.
Câu 6:
Thế nào là di truyền liên kết? Vì sao Morgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu?
Câu 7:
Quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không có trao đổi chéo, cơ thể ruồi giấm đực có kiểu gene \(\frac{{BV}}{{bv}}\) cho mấy loại giao tử?
A. 2 loại: BV, bv.
B. 4 loại: BV, Bv, bV, bv.
C. 2 loại: Bb, Vv.
D. 3 loại: Bb, BV, bV.
về câu hỏi!