Câu hỏi:
29/08/2024 114Phát biểu nào dưới đây không đúng về chọn lọc tự nhiên?
A. Chọn lọc tự nhiên giữ lại các cá thể mang kiểu hình có lợi và loại bỏ các cá thể mang kiểu hình có hại.
B. Chọn lọc tự nhiên gián tiếp làm tăng tỉ lệ kiểu gene, tỉ lệ allele có lợi trong quần thể qua các thế hệ.
C. Chọn lọc tự nhiên không tác động đến các giống vật nuôi, cây trồng.
D. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, các quần thể có vốn gene thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
C. Sai. Chọn lọc tự nhiên vẫn tác động đến các giống vật nuôi, cây trồng nhưng khả năng tác động của chọn lọc tự nhiên đến các giống vật nuôi, cây trồng bị suy yếu do ảnh hưởng của tác động con người.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các giống rau dưới đây có nguồn gốc chung từ cây cải dại, giống rau nào được chọn lọc nhân tạo theo hướng phát triển lá?
A. Súp lơ.
B. Bắp cải.
C. Su hào.
D. Bắp cải tí hon.
Câu 2:
Phát biểu nào dưới đây đúng về chọn lọc nhân tạo?
A. Chọn lọc nhân tạo dẫn đến sự đa dạng của sinh vật.
B. Chọn lọc nhân tạo là quá trình con người chọn những cá thể cây trồng, vật nuôi mang đặc tính mong muốn để nhân giống và loại bỏ các cá thể mang đặc điểm không mong muốn.
C. Chọn lọc nhân tạo hình thành các giống cây trồng, vật nuôi mang nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường tự nhiên nhất.
D. Chọn lọc nhân tạo dẫn đến sự đa dạng và thích nghi của các loài sinh vật trong tự nhiên.
Câu 3:
Sự hình thành quần thể bướm đêm Biston betularia ở Anh với đa số các cá thể màu tối là do
A. chim ăn côn trùng phát triển mạnh.
B. chim ăn côn trùng chỉ bắt những con bướm màu sáng làm thức ăn.
C. môi trường sống thay đổi theo hướng tăng cơ hội sống sót của bướm màu tối.
D. bướm màu sáng biến đổi thành bướm màu tối qua các thế hệ.
Câu 4:
Ở sinh vật lưỡng bội, vì sao khi chọn lọc tự nhiên chống lại allele trội sẽ loại bỏ hoàn toàn allele trội trong quần thể sau một thế hệ?
Câu 5:
Nếu chọn lọc tự nhiên làm cho các cá thể có kiểu gene đồng hợp tử lặn (aa) đều bị chết trước khi trưởng thành sẽ
A. loại bỏ hết allele lặn (a) trong quần thể.
B. loại bỏ hết allele trội (A) trong quần thể.
C. làm giảm số lượng cá thể có kiểu gene dị hợp tử (Aa) trong quần thể.
D. làm giảm dần allele lặn (a) trong quần thể.
Câu 6:
Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số allele ở quần thể sinh vật nào dưới đây nhanh nhất?
A. Gấu.
B. Châu chấu.
C. Vi khuẩn.
D. Gà.
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 18. Tính chất của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 8. Thấu kính có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 20. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 24. Alkene có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 23. Alkane có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 CTST Bài 16. Tính chất chung của kim loại có đáp án
về câu hỏi!