Giải KHTN 9 Cánh diều Bài 43: Cơ chế tiến hóa có đáp án
42 người thi tuần này 4.6 406 lượt thi 9 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 9 Chủ đề 11 có đáp án (Đề 91)
Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 9 học kì 2 có đáp án (Đề 121)
Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 3
Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 2
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 35 có đáp án
Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 9 Chủ đề 12 có đáp án (Đề 101)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Sự thay đổi của sinh vật trong quá trình phát triển cá thể không được xem là tiến hóa. Vì: Sự thay đổi của sinh vật trong quá trình phát triển cá thể là quá trình sinh trưởng và phát triển của cá thể. Còn tiến hóa là sự thay đổi các đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau. Những đặc tính này được biểu hiện qua các gene, kết quả của đột biến, tái tổ hợp di truyền và nguồn gốc các biến dị di truyền khác.
Lời giải
Quá trình hình thành cổ dài của hươu cao cổ theo quan điểm của Lamarck: Khi dưới thấp không còn lá cây (môi trường sống thay đổi), các con hươu đều phải chủ động vươn cổ lên để lấy được các lá cây trên cao (thay đổi tập quán hoạt động của cổ). Do cổ được hoạt động nhiều theo hướng vươn dài ra nên cổ hươu sẽ dài dần và đặc điểm này được truyền lại cho đời sau. Trong các thế hệ kế tiếp, lá cây dưới thấp ngày một khan hiếm hơn nên các con hươu lại tiếp tục vươn cổ để lấy được lá ở trên cao hơn và cứ như vậy qua rất nhiều thế hệ, loài hươu có cổ ngắn dần dần hình thành loài hươu cao cổ.
Lời giải
Quá trình hình thành cổ dài của hươu cao cổ theo quan điểm của Darwin:
- Quá trình sinh sản đã phát sinh nhiều biến dị sai khác về kích thước cổ giữa các cá thể thuộc loài hươu.
- Những lá non ở dưới thấp hết dần, cá thể hươu nào có cổ dài ăn được lá cây trên cao thì sống sót, còn những cá thể hươu cổ ngắn không ăn được lá cây trên cao thì sẽ chết.
- Qua nhiều thế hệ, đặc điểm cổ dài ngày càng trở nên phổ biến trong quần thể, kết quả hình thành loài hươu cổ dài ăn được lá cây trên cao.
Lời giải
Quan điểm của Darwin về sự đa dạng của sinh giới và nguồn gốc sinh vật:
- Các loài sinh vật có chung một tổ tiên chung.
- Tác động của chọn lọc tự nhiên theo các điều kiện sống khác nhau có thể tạo nên nhiều loài từ một tổ tiên chung ban đầu.
Lời giải
Ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa đối với tỉ lệ allele của quần thể:
- Đột biến: Đột biến làm thay đổi tỉ lệ allele của quần thể một cách chậm chạp thông qua việc tạo nên allele mới hoặc biến allele này thành allele khác.
- Yếu tố ngẫu nhiên: Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tỉ lệ allele một cách đột ngột và ngẫu nhiên.
- Giao phối không ngẫu nhiên: Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tỉ lệ các allele.
- Di – nhập gene: Di – nhập gene làm thay đổi tỉ lệ allele phụ thuộc vào số lượng giao tử hay cá thể di – nhập.
- Chọn lọc tự nhiên: Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tỉ lệ allele theo hướng tăng tỉ lệ allele có lợi.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
81 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%