Giải SGK Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài tập (Chủ đề 3) có đáp án

32 người thi tuần này 4.6 242 lượt thi 5 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

389 người thi tuần này

Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 1

1.7 K lượt thi 25 câu hỏi
317 người thi tuần này

Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 3

1.6 K lượt thi 30 câu hỏi
312 người thi tuần này

Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 2

1.6 K lượt thi 25 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Cường độ dòng điện chạy qua R1 là I1 =U1R1=310=0,3A

Vì hai điện trở mắc nối tiếp với nhau nên I = I2 = I1 = 0,3 A

Hiệu điện thế giữa hai cực của R2 là U2 = I2 . R2 = 0,3 . 15 = 4,5 V

Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện là U = U1 + U2 = 3 + 4,5 = 7,5 V

Lời giải

Vì đèn sáng bình thường nên bóng đèn sẽ có hiệu điện thế định mức và công suất định mức khi hoạt động bình thường.

Điện trở của đèn là P=U2RdRd=U2P=521,5=16,67Ω

Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là I=PU=1,55=0,3A

Điện trở tương đương đoạn mạch là Rtd=UI=60,3=20Ω

Điện trở R có giá trị là R = Rtd – Rđ = 20 – 16,67 = 3,33Ω

Lời giải

a.

Điện trở của đoạn dây dẫn nichrome là Rn=ρn.lnSn

Điện trở của đoạn dây dẫn đồng là Rd=ρd.ldSd

Mà Rn = Rd; Sd = Sn nên ρn.lnSn=ρd.ldSdρn.ln=ρd.ld

Chiều dài đoạn dây dẫn đồng là ld=ρn.lnρd=110.108.0,31,7.10819,4m

b. Công suất điện mà mỗi đoạn dây dẫn tiêu thụ

- Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp: R = R1 + R2 = 2R (hai đoạn dây có điện trở bằng nhau)

- Cường độ dòng điện của đoạn mạch: I=U2R=12R  (A)

Mạch mắc nối tiếp => I=I1=I2=12R  (A)

- Công suất điện mà mỗi đoạn dây dẫn tiêu thụ: P1=P2=I12R1=12R2.R=144R(W)

4.6

48 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%