Câu hỏi:
31/08/2024 315(Câu hỏi 5, SGK) So sánh bài thơ trên với bài thơ Sông núi nước Nam để chỉ ra sự tương đồng về nội dung và hình thức nghệ thuật giữa hai tác phẩm.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh đều viết về đề tài yêu nước chống ngoại xâm, khẳng định và bảo vệ nền độc lập dân tộc, mặc dù nội dung biểu hiện có sự khác nhau:
– Bài Sông núi nước Nam được viết nhằm khích lệ tinh thần binh sĩ nước Việt quyết tâm chiến đấu tiêu diệt kẻ thù để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc và cảnh báo sự thất bại tất yếu của kẻ thù xâm lược.
– Bài Phò giá về kinh ca ngợi những chiến công oanh liệt của quân dân ta trước quân Mông – Nguyên và khẳng định trách nhiệm trước việc giữ gìn sự vững bền của xã tắc non sông.
Nội dung hai bài thơ vừa đồng điệu, vừa như kế tiếp nhau về cùng một đề tài yêu nước, chống ngoại xâm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(Câu hỏi 1, SGK) Từ những thông tin về hoàn cảnh ra đời bài thơ Phò giá về kinh, hãy nêu hiểu biết của em về hào khí thời Trần.
Câu 3:
(Câu hỏi 1, SGK) Qua các tài liệu đã tìm hiểu, hãy trình bày hoàn cảnh xuất hiện bài Sông núi nước Nam và cho biết: Vì sao bài thơ được gọi là Thơ thần?
Câu 4:
(Câu hỏi 5, SGK) Theo em, hai dòng thơ đầu và hai dòng thơ cuối có mối liên hệ như thế nào? Vì sao bài thơ được coi là “bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên” của nước ta?
Câu 5:
Nêu tác dụng một biện pháp nghệ thuật của thể thơ song thất lục bát được Nguyễn Khuyến sử dụng trong bài thơ khóc bạn.
Câu 6:
(Câu hỏi 3, SGK) Hãy phân tích để thấy được việc thể hiện tình cảm của Nguyễn Khuyến trong hai dòng thơ đầu khi nghe tin bạn mất.
Câu 7:
(Bài tập 2, SGK) Tìm cách diễn đạt ở bên B phù hợp với mỗi loại tác phẩm ở bên A. Giải thích vì sao cách diễn đạt đó phù hợp.
A. Tác phẩm |
|
B. Được dịch hay phiên âm? |
a) Tác phẩm viết bằng chữ Hán |
|
1) được phiên âm ra chữ Quốc ngữ |
|
2) được dịch sang tiếng Việt |
|
b) Tác phẩm viết bằng chữ Nôm |
|
3) được dịch ra chữ Quốc ngữ |
về câu hỏi!