Câu hỏi:
31/08/2024 67(Câu hỏi 5, SGK) Việc tác giả không đặt tên cho nhân vật ông lão trong tác phẩm có ý nghĩa gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nhà văn không đặt tên cho nhân vật ông lão. Nhà văn cũng chủ ý xoá nhoà, làm mờ những yếu tố khác (không có tên cây cầu, không có tên người lính – người kể chuyện đang trò chuyện cùng ông lão). Phải chăng với cách xây dựng nhân vật như vậy tác giả muốn người đọc nghĩ đến vô vàn những “hạt bụi” khác, những con người bình thường, những nạn nhân vô tội khác trong chiến tranh mà nhân vật ông lão bên chiếc cầu chỉ là một trong số đó? Điều này tạo ra sức khái quát và hàm súc cho thông điệp của tác phẩm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(Câu hỏi 2, SGK) Nhân vật ông lão được khắc họa như thế nào trong văn bản? Em dự đoán điều gì sẽ đến với ông? Vì sao?
Câu 2:
(Câu hỏi 4, SGK) Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của các nhân vật trong truyện? Hãy nêu và làm rõ nhận xét của em về ngôn ngữ của các nhân vật trong truyện.
Câu 3:
Hãy chỉ ra tác dụng của tình huống trong việc khắc hoạ nhân vật và chủ đề của tác phẩm.
Câu 5:
Người kể chuyện trong truyện ngắn Làng là ai?
A. Người kể chuyện ngôi thứ nhất – ông Hai
B. Người kể chuyện ngôi thứ nhất – bà Hai
C. Người kể chuyện ngôi thứ ba – bà chủ nhà
D. Người kể chuyện ngôi thứ ba giấu mặt
Câu 6:
(Câu hỏi 5, SGK) Phân tích nghệ thuật xây dựng cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc) và nghệ thuật miêu tả nhân vật (hành động, tâm lí, lời đối thoại,...) trong văn bản Chiếc lược ngà.
Câu 7:
Nhận xét về phẩm chất và tính cách của nhân vật ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà.
về câu hỏi!