Câu hỏi:
31/08/2024 145(Bài tập 1, SGK) Mỗi lời dẫn (in đậm) ở bên A thuộc cách dẫn nào ở bên B?
A. Lời dẫn |
|
B. Cách dẫn |
a) Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy! (Kim Lân) |
|
1) Dẫn trực tiếp ý nghĩ của nhân vật |
b) Bà Hai bỗng lại cất tiếng: – Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã. (Kim Lân) |
|
2) Dẫn gián tiếp lời nói thành tiếng của nhân vật |
c) Anh tìm vô nhà gặp mạ, kể với mạ anh ấy gặp cậu đang theo bộ đội đi qua bên mặt trận,... (Phùng Quán) |
|
3) Dẫn trực tiếp lời nói thành tiếng của nhân vật |
d) Trong đầu tôi chợt nảy ra một ước mơ rất trẻ con: “Biết đâu, có lúc nào đó mình cũng làm được một chiếc xe như thế nhỉ?”. (Hon-đa Sô-i-chi-rô – Honda Soichiro) |
|
4) Dẫn gián tiếp ý nghĩ của nhân vật
|
Mẫu: a) - 4).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a - 4
b - 3
c - 2
d - 1
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(Câu hỏi 2, SGK) Nhân vật ông lão được khắc họa như thế nào trong văn bản? Em dự đoán điều gì sẽ đến với ông? Vì sao?
Câu 2:
(Câu hỏi 4, SGK) Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của các nhân vật trong truyện? Hãy nêu và làm rõ nhận xét của em về ngôn ngữ của các nhân vật trong truyện.
Câu 3:
Hãy chỉ ra tác dụng của tình huống trong việc khắc hoạ nhân vật và chủ đề của tác phẩm.
Câu 5:
Người kể chuyện trong truyện ngắn Làng là ai?
A. Người kể chuyện ngôi thứ nhất – ông Hai
B. Người kể chuyện ngôi thứ nhất – bà Hai
C. Người kể chuyện ngôi thứ ba – bà chủ nhà
D. Người kể chuyện ngôi thứ ba giấu mặt
Câu 6:
(Câu hỏi 5, SGK) Phân tích nghệ thuật xây dựng cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc) và nghệ thuật miêu tả nhân vật (hành động, tâm lí, lời đối thoại,...) trong văn bản Chiếc lược ngà.
Câu 7:
Nhận xét về phẩm chất và tính cách của nhân vật ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà.
về câu hỏi!