Câu hỏi:
04/09/2024 75(SGK) Sơ đồ trong SGK, trang 128 cho em biết những thông tin gì về văn họ dân gian? Trong sách Ngữ văn cấp Trung học cơ sở (bộ sách Cánh Diều), em đã học những thể loại nào trong sơ đồ? Hãy nêu tên ít nhất một tác phẩm văn học dân gian em đã được học của mỗi thể loại.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Văn học dân gian: là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tạo tập thể; phản ánh nhận thức, tư tưởng, tính cách của nhân dân về tự nhiên, xã hội, con người. Văn học dân gian Việt Nam hết sức đa dạng, phong phú về nội dung và hình thức thể loại. Thành tựu phong phú và nổi bật nhất của văn học dân gian là những tác phẩm truyền miệng đặc sắc như kho tàng truyện cổ tích và ca dao của dân tộc Kinh; Các sử thi Đăm Săn của dân tộc Ê-đê, Đẻ đất đẻ nước của dân tộc Mường; truyện thơ Tiễn dặn người yêu của dân tộc Thái,…
- Sơ đồ trên cho em biết những thông tin về tác giả, thể loại, đặc trưng của văn học dân gian.
- Trong sách Ngữ văn cấp Trung học cơ sở (bộ sách Cánh Diều), em đã học:
+ Truyện truyền thuyết: Sự tích Hồ Gươm.
+ Truyện cổ tích: Thánh Gióng
+ Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người
+ Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữ đường.
+ Truyện truyền kì: Chuyện người con gái Nam Xương.
+ Truyện, thơ dân gian: Dế chọi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(SGK, trang 131) Để hiểu tác phẩm văn học, khi đọc, cần chú ý những yếu tố nào? Những yếu tố nào về kiến thức lịch sử văn học chi phối việc đọc hiểu tác phẩm?
Câu 2:
Tìm các biện pháp tu từ trong những câu dưới đây. Chỉ ra tác dụng của mỗi biện pháp tu từ tìm được.
a)
Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh
Rụng rời giọt liễu tan tành gối mai
Đồ tế nhuyễn, của riêng tây,
Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham.
(Nguyễn Du)
b)
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
(Tố Hữu)
c)
Song mùa vui đã mang xuân tới
Đã tắt hôm nay lửa chiến trường.
(Tố Hữu)
d) Thằng bé con nhà Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi ... (Nam Cao)
Câu 3:
Nêu tên một số tác phẩm Việt Nam (văn bản văn học hoặc văn bản nghị luận, văn bản thông tin) viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.
Câu 4:
(Bài tập 1, SGK) Nội dung mỗi mục trong phân III có ý nghĩa gì đối với việc đọc hiểu, viết và nói, nghe?
Câu 5:
Tìm số từ, phó từ, trợ từ, thán từ trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi từ loại tìm được.
a) Tôi với ông vốn người cùng làng, cách mặt chưa bao, đã quên nhau rồi ư? (Nguyễn Dữ)
b) Này, ông cụ non, đừng có láo! (Trần Đức Tiến)
c) Trong ba ngày ngắn ngủi đó, con bé không kịp nhận ra anh là cha. (Nguyễn Quang Sáng)
d) Thiếu những mười tám thằng cơ à? (Nguyễn Công Hoan)
Câu 6:
(SGK) Dựa vào nội dung SGK, trang 128 – 130 (mục 2. Văn học viết), hãy trình bày các thông tin chính về văn học viết Việt Nam bằng một sơ đồ.
Câu 7:
(SGK, trang 131) Hãy nêu và phân tích sự chi phối của kiến thức lịch sử văn học đối với việc đọc hiểu một văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn cấp Trung học cơ sở.
về câu hỏi!