Câu hỏi:
04/09/2024 70(Phần II. Viết, SGK)
Câu 1. Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) giải thích vì sao trong cuộc sống, chúng ta cần biết ăn năn, ân hận vì những lỗi lầm của chính mình.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Tham khảo:
Trong cuộc sống con người không thể tránh khỏi những sai lầm. Nhưng để hoàn thiện hơn mỗi người cần biết nói lời xin lỗi khi làm sai điều gì đó. Nguyên lý sâu xa nhất trong bản tính con người là luôn khao khát được tán thưởng khen ngợi. Còn đối với những lời chê bai, ta thường có phản ứng né tránh, thậm chí chán ghét và khó chịu. Richard Calson sau khi được chỉ ra lỗi sai của bản thân đã từng nói: “cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tôi sai”. Câu nói thể hiện thái độ đúng đắn, tích cực và cần thiết trong giao tiếp hàng ngày. Bởi vì những con người thẳng thắn chỉ ra lỗi sai của người khác là những người muốn ta tốt lên và hoàn thiện bản thân hơn. Như nhà tư tưởng nổi tiếng của Trung hoa từng nói: “người chê ta mà chê phải là thầy của ta”. Trước một lời chê thẳng thắn và thật lòng ta nên cảm thấy biết ơn và trân trọng vì nó giúp ta rút ra những bài học và kinh nghiệm sau mỗi sai lầm để có thể tiến bộ hơn. Cảm kích trước những lời chê bai giúp ta nhận được sự yêu mến và kính trọng từ mọi người. Bởi vì là người biết lắng nghe, thấu hiểu và tiếp thu nên ai cũng thấy dễ gần và dễ dàng chia sẻ những quan điểm, mong muốn của họ. Từ đó thái độ thái độ chấp nhận cái sai và sẵn sàng sửa đổi của ta là những sợi chỉ đỏ kết nối những trái tim chân thành của những người bạn quanh ta. Lỗ Tấn từng dạy con rằng: “con người ta sống cần có cái đầu lạnh và trái tim nóng”. Cái đầu lạnh để ta luôn tỉnh táo phân biệt đúng và sai, nhận ra ta cần phải chắt lọc, và tiếp thu với những điều mà người khác nói. Còn trái tim nóng đập rạo rực là một trái tim biết lan tỏa tình yêu thương, biết đối nhân xử thế sao cho tinh tế và khéo léo. Hãy trở thành người có trái tim nóng và cái đầu lạnh để biết cảm ơn trước những người dạy ta bằng những lời chê bai chân thành.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết bài văn (khoảng 300 chữ) phân tích một nét đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật mà em yêu thích nhất trong văn bản trích từ bài thơ Nơi em về của Nguyễn Sĩ Đại.
Câu 2:
Trả lời các câu hỏi tự luận (câu 4, 5 và 6) trong phần I. Đọc hiểu (SGK, trang 141).
Câu 3:
Tìm và nêu tác dụng của một số biện pháp tu từ được sử dụng trong các văn bản thơ tự do và thơ tám chữ ở Bài 7.
Câu 4:
Xác định thể loại hoặc kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 9, tập hai:
STT |
Tên văn bản đã học |
Thể loại hoặc kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Kịch |
Văn bản nghị luận |
Văn bản thông tin |
||
1 |
Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” |
|
|
|
|
|
2 |
Sống, hay không sống? |
|
|
|
|
|
3 |
Về truyện “Làng” của Kim Lân |
|
|
|
|
|
4 |
Đình công và nổi dậy |
|
|
|
|
|
5 |
Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” |
|
|
|
|
|
6 |
Hình ảnh con thuyền, người dân chài trong bài thơ “Quê hương” |
|
|
|
|
|
7 |
Chị tôi |
|
|
|
|
|
8 |
Đền tháp vẫn ngủ yên |
|
|
|
|
|
9 |
Nói với con |
|
|
|
|
|
10 |
Quần thể di tích Cố đô Huế |
|
|
|
|
|
11 |
Quê hương |
|
|
|
|
|
12 |
Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội |
|
|
|
|
|
13 |
Bếp lửa |
|
|
|
|
|
14 |
Chiều xuân |
|
|
|
|
|
15 |
Nhật kí đô thị hóa |
|
|
|
|
|
16 |
Di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi |
|
|
|
|
|
17 |
Người thứ bảy |
|
|
|
|
|
18 |
Vụ cải trang bất thành |
|
|
|
|
|
19 |
Gói thuốc lá |
|
|
|
|
|
20 |
Chuyện người con gái Nam Xương |
|
|
|
|
|
21 |
Dế chọi |
|
|
|
|
|
Câu 5:
Sách Ngữ văn 9, tập hai hướng dẫn em rèn luyện những kĩ năng viết nào? Phân tích ý nghĩa và tác dụng của các kĩ năng ấy.
Câu 6:
(Câu hỏi 3, SGK) Nội dung của các văn bản thông tin về di tích lịch sử ở sách Ngữ văn 9, tập hai có gì khác với các văn bản thông tin về một danh lam thắng cảnh ở sách Ngữ văn 9, tập một?
về câu hỏi!