Câu hỏi:
05/09/2024 76Trong nhóm nghề Phát triển phần mềm, nghề nào yêu cầu cao về kĩ năng ngoại ngữ và kĩ năng giao tiếp?
1.Chuyên viên phân tích nghiệp vụ (BA – Business Analyst).
2.Kiến trúc sư phần mềm (Software Architect).
3.Lập trình viên (Software Programmer).
4.Kiểm thử viên (Tester).
5.Kỹ sư cầu nối (Bridge Software Engineer).
6.Người quản lý dự án phần mềm (Project Manager).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: 5
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những đặc trưng cơ bản của nhóm nghề thuộc định hướng Khoa học máy tính là:
1.Yêu cầu hiểu biết về nguyên lí hoạt động của hệ thống máy tính và tư duy lập trình.
2.Có khả năng tìm tòi khám phá để phát triển hệ thống tin học.
3.Phù hợp với cả nam giới và nữ giới.
4.Yêu cầu phải thành thạo nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau.
5.Phù hợp với người làm giờ hành chính.
Câu 2:
Nhóm nghề Phát triển phần mềm có xu hướng cá nhân viên phải có những yêu tố:
1.Tư duy lập trình.
2.Khả năng tìm hiểu các hệ thống tin học.
3.Khả năng phát triển phần mềm ứng dụng.
4.Khả năng lập trình thành thạo.
Câu 3:
Hãy ghép mỗi nghề ở cột bên trái với sản phẩm hoặc công việc phù hợp ở cột bên phải.
Nghề |
Sản phẩm hoặc công việc |
1) Chuyên viên phân tích nghiệp vụ (BA – Business Analyst) |
A) Bản thiết kế tổng thể phần mềm, được tạo ra dựa trên Hỗ sơ phân tích hệ thống do BA chuyển cho |
2) Kiến trúc sư phần mềm (Software Architect) |
B) Chương trình, được tạo ra dựa trên bản thiết kế phần mềm của Kiến trúc sư phần mềm |
3) Lập trình viên (Software Programmer) |
C) Hỗ trợ phân tích hệ thống, hỗ trợ cho chuyên viên Kiến trúc sư phần mềm |
4) Kiểm thử viên (Tester) |
D) Đóng vai trò cầu nối giữa khách hàng và nhóm phát triển phần mềm, đảm bảo thông tin truyền đạt giữa khách hàng và nhóm phát triển được thông suốt và thuận lợi giữa hai bên |
5) Kỹ sư cầu nối (Bridge Software Engineer) |
E) Kết hợp với chủ đạo trong dự án, đề ra và lập kế hoạch tổng thể; giám sát quá trình thực hiện dự án; điều phối nguồn lực; giám sát tiến độ dự án theo đối tượng và kinh phí |
6) Người quản lý dự án phần mềm (Project Manager) |
G) Bảo cáo lỗi, thông báo rõ ràng về cách sửa lỗi, nộp nghiệm trình các lỗi có trong chương trình |
Câu 4:
Hãy ghép mỗi nghề ở cột bên trái với một công việc phù hợp ở cột bên phải.
Nghề |
Công việc |
1) Chuyên viên phân tích nghiệp vụ (Business Analyst) |
A) Tạo ra chương trình |
2) Kiến trúc sư phần mềm (Software Architect) |
B) Kết nối khách hàng và các nhóm kỹ thuật, giúp họ vượt qua trở ngại về ngôn ngữ và văn hóa |
3) Lập trình viên (Software Programmer) |
C) Chạy thử chương trình do lập trình viên tạo ra nhằm tìm lỗi và xác định chương trình đó đáp ứng đầy đủ yêu cầu được đặt ra hay chưa |
4) Kiểm thử viên (Tester) |
D) Lên kế hoạch, lựa chọn nhân sự, theo dõi và kiểm tra chất lượng công việc của các nhóm trong quá trình thực hiện dự án |
5) Kỹ sư cầu nối (Bridge Software Engineer) |
E) Khảo sát, phỏng vấn khách hàng (người sử dụng phần mềm), phân tích để quy trình nghiệp vụ, phân tích đặc tả các yêu cầu của khách hàng |
6) Người quản lý dự án phần mềm (Project Manager) |
G) Tạo ra bản thiết kế tổng thể cho phần mềm |
Câu 5:
Trong nhóm nghề Phát triển phần mềm, có nghề nào không yêu cầu kĩ năng phân tích và tư duy logic, kĩ năng làm việc nhóm hay không?
Câu 6:
Trong nhóm nghề Phát triển phần mềm, những nghề nào yêu cầu kĩ năng giao tiếp tốt để trao đổi với khách hàng?
1.Chuyên viên phân tích nghiệp vụ (BA – Business Analyst).
2.Kiến trúc sư phần mềm (Software Architect).
3.Lập trình viên (Software Programmer).
4.Kiểm thử viên (Tester).
5.Kỹ sư cầu nối (Bridge Software Engineer).
6.Người quản lý dự án phần mềm (Project Manager).
về câu hỏi!