Câu hỏi:
11/09/2024 228Đánh dấu (x) vào các cột (đúng) hoặc (sai) tương ứng với các nội dung trong bảng dưới đây.
Nội dung |
Đúng |
Sai |
Phân rã phóng xạ có tính tự phát và ngẫu nhiên. |
|
|
Phân rã phóng xạ cần có kích thích để xảy ra. |
|
|
Tia phóng xạ là tia không nhìn thấy được, nhưng có các tính chất như: ion hoá, gây ra các hiệu ứng quang điện, phát xạ thứ cấp, làm đen kính ảnh, xuyên thấu lớp vật chất mỏng, phá huỷ tế bào, kích thích một số phản ứng hoá học,... |
|
|
Tia phóng xạ có thể nhìn thấy được và có các tính chất như: ion hoá, gây ra các hiệu ứng quang điện, phát xạ thứ cấp, làm đen kính ảnh, xuyên thấu lớp vật chất mỏng, phá huỷ tế bào, kích thích một số phản ứng hoá học,... |
|
|
Các loại tia phóng xạ chính: - Tia phóng xạ là các hạt nhân được phóng ra từ hạt nhân bị phân rã, chuyển động với tốc độ khoảng 2.107 m/s. - Tia phóng xạ (hoặc ) là dòng các hạt (hoặc ) phóng ra từ hạt nhân bị phân rã, chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng. - Tia phóng xạ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn cỡ nhỏ hơn 10-11 m. |
|
|
Tia phóng xạ g là chùm hạt mang điện dương và có khả năng đâm xuyên rất lớn. |
|
|
Số hạt chưa phân rã của chất phóng xạ Nt tại thời điểm t và số hạt ban đầu N0 của chất phóng xạ được liên hệ với nhau theo công thức: trong đó được gọi là hằng số phóng xạ, T là chu kì bán rã. |
|
|
Độ phóng xạ H đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, có giá trị bằng số hạt nhân phân rã trong một giây. Độ phóng xạ Ht của một mẫu chất phóng xạ tại thời điểm t được xác định theo công thức: |
|
|
Nguyên tắc an toàn khi làm việc với nguồn phóng xạ: giữ khoảng cách đủ xa đối với nguồn phóng xạ, cần sử dụng các tấm chắn nguồn phóng xạ đủ tốt và cần giảm thiểu thời gian phơi nhiễm phóng xạ. |
|
|
Các nguồn phóng xạ luôn có hại, nên không để chúng xuất hiện. |
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nội dung |
Đúng |
Sai |
Phân rã phóng xạ có tính tự phát và ngẫu nhiên. |
x |
|
Phân rã phóng xạ cần có kích thích để xảy ra. |
|
x |
Tia phóng xạ là tia không nhìn thấy được, nhưng có các tính chất như: ion hoá, gây ra các hiệu ứng quang điện, phát xạ thứ cấp, làm đen kính ảnh, xuyên thấu lớp vật chất mỏng, phá huỷ tế bào, kích thích một số phản ứng hoá học,... |
x |
|
Tia phóng xạ có thể nhìn thấy được và có các tính chất như: ion hoá, gây ra các hiệu ứng quang điện, phát xạ thứ cấp, làm đen kính ảnh, xuyên thấu lớp vật chất mỏng, phá huỷ tế bào, kích thích một số phản ứng hoá học,... |
|
x |
Các loại tia phóng xạ chính: - Tia phóng xạ là các hạt nhân được phóng ra từ hạt nhân bị phân rã, chuyển động với tốc độ khoảng 2.107 m/s. - Tia phóng xạ (hoặc ) là dòng các hạt (hoặc ) phóng ra từ hạt nhân bị phân rã, chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng. - Tia phóng xạ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn cỡ nhỏ hơn 10-11 m. |
x |
|
Tia phóng xạ g là chùm hạt mang điện dương và có khả năng đâm xuyên rất lớn. |
|
x |
Số hạt chưa phân rã của chất phóng xạ Nt tại thời điểm t và số hạt ban đầu N0 của chất phóng xạ được liên hệ với nhau theo công thức: trong đó được gọi là hằng số phóng xạ, T là chu kì bán rã. |
x |
|
Độ phóng xạ H đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, có giá trị bằng số hạt nhân phân rã trong một giây. Độ phóng xạ Ht của một mẫu chất phóng xạ tại thời điểm t được xác định theo công thức: |
x |
|
Nguyên tắc an toàn khi làm việc với nguồn phóng xạ: giữ khoảng cách đủ xa đối với nguồn phóng xạ, cần sử dụng các tấm chắn nguồn phóng xạ đủ tốt và cần giảm thiểu thời gian phơi nhiễm phóng xạ. |
x |
|
Các nguồn phóng xạ luôn có hại, nên không để chúng xuất hiện. |
|
x |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau 1 năm trong 1 miligam 144Ce có 2,5.1018 hạt bị phân rã. Hỏi chu kì bán rã của 144Ce bằng bao nhiêu?
Câu 2:
Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ H. Một mảnh gỗ của cây vừa mới chặt, nếu có khối lượng tương đương sẽ có độ phóng xạ là 1,5H. Chu kì bán rã của 14C là 5 600 năm. Tính tuổi của tượng gỗ cổ này.
Câu 3:
Một mẫu phóng xạ có chu kì bán rã là 3 ngày. Sau 9 ngày, khối lượng của mẫu phóng xạ này còn lại là 2 kg. Khối lượng ban đầu của mẫu là bao nhiêu?
A. 15 kg.
B. 16 kg.
C. 17 kg.
D. 14 kg.
Câu 4:
Tìm phát biểu sai.
A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia a bị lệch về phía bản mang điện âm của tụ điện.
B. Hạt a là hạt nhân nguyên tử helium.
C. Tia a làm ion hoá môi trường.
D. Tia a đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện sẽ bị lệch về phía bản mang điện dương của tụ điện.
Câu 5:
Sau 3 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một mẫu đồng vị phóng xạ chỉ còn 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị này là
A. 1 giờ.
B. 2 giờ.
C. 2,5 giờ.
D. 1,5 giờ.
Câu 6:
Chu kì bán rã của một mẫu phóng xạ là 6 giờ. Lúc đầu mẫu có khối lượng 2,4.10-2 kg. Hỏi sau một ngày đêm, khối lượng của mẫu còn lại bằng bao nhiêu?
A. 3.10-3 kg.
B. 1,5.10-3 kg.
C. 2,5.10-3 kg.
D. 2,10-3 kg.
Câu 7:
Một chất phóng xạ lúc đầu có 40 mg; chu kì bán rã là 10 giờ. Hỏi sau bao lâu thì khối phóng xạ trên còn 10 mg.
A. 10 giờ.
B. 5 giờ.
C. 20 giờ.
D. 40 giờ.
62 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
83 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân
Bộ 3 đề thi giữa kì 12 Vật lí lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Kết nối tri thức Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
14 Bài tập Xác định chiều dòng điện cảm ứng (có lời giải)
13 bài tập Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ (có lời giải)
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận