Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
94 lượt thi 30 câu hỏi
118 lượt thi
Thi ngay
109 lượt thi
155 lượt thi
152 lượt thi
86 lượt thi
130 lượt thi
81 lượt thi
139 lượt thi
62 lượt thi
Câu 1:
Đánh dấu (x) vào các cột (đúng) hoặc (sai) tương ứng với các nội dung trong bảng dưới đây.
Nội dung
Đúng
Sai
Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi từ hạt nhân này thành hạt nhân khác, bao gồm phản ứng hạt nhân kích thích và phản ứng hạt nhân tự phát.
Trong một phản ứng hạt nhân, luôn cần từ hai hạt tham gia phản ứng trở lên.
Trong phản ứng hạt nhân, số khối và điện tích của hệ được bảo toàn.
Trong phản ứng hạt nhân, số khối, điện tích và khối lượng của hệ được bảo toàn.
Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
Phản ứng tổng hợp hạt nhân là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn.
Phản ứng tổng hợp hạt nhân là phản ứng trong đó hai hay nhiều hạt nhân trung bình tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng.
Độ hụt khối (Dm) của hạt nhân là độ chênh lệch tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt nhân và khối lượng của hạt nhân. Dm = [Zmp + (A - Z)mn] - mX.
Năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật được liên hệ với nhau thông qua hệ thức Einstein: E = mc2 trong đó, c là tốc độ của ánh sáng trong chân không.
Năng lượng liên kết riêng Elkr của một hạt nhân có số khối A bằng: Elkr=ElkAtrong đó, Elk là năng lượng tối thiểu dùng để tách toàn bộ số nucleon ra khỏi hạt nhân, gọi là năng lượng liên kết hạt nhân. Hạt nhân càng bền vững khi Elkr càng lớn.
Hạt nhân càng bền vững khi năng lượng liên kết Elk càng lớn.
Phản ứng hạt nhân kích thích: là quá trình các hạt nhân tương tác với các hạt khác (ví dụ: hạt nhân, neutron,...) tạo ra các hạt nhân mới. Ví dụ: phản ứng phân hạch, phản ứng tổng hợp hạt nhân.
Phản ứng hạt nhân tự phát: là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân mới.
Một hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì hạt nhân đó
A. có năng lượng liên kết càng lớn.
B. có năng lượng liên kết không đổi.
C. có năng lượng liên kết càng nhỏ.
D. càng bền vững.
Câu 2:
Năng lượng liên kết của hạt nhân bằng
A. năng lượng trung bình liên kết mỗi nucleon trong hạt nhân.
B. năng lượng cần thiết để tách một nucleon khỏi hạt nhân.
C. năng lượng cần thiết để tách rời tất cả các nucleon trong hạt nhân.
D. tích của khối lượng hạt nhân với bình phương của tốc độ ánh sáng trong chân không.
Câu 3:
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân có giá trị
A. lớn nhất đối với các hạt nhân nhẹ.
B. lớn nhất đối với các hạt nhân nặng.
C. lớn nhất đối với các hạt nhân trung bình.
D. như nhau với mọi hạt nhân.
Câu 4:
Độ hụt khối của hạt nhân XZA là
A. Dm = (Zmp + Nmn) - m.
B. Dm = m - Nmp – Zmn.
C. Dm = Zmn - Zmp.
D. Dm = Zmp + Nmn
Câu 5:
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
B. có thể bằng 0 đối với các hạt nhân đặc biệt.
C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.
D. có thể dương hoặc âm.
Câu 6:
Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Số neutron.
B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt proton.
D. Năng lượng liên kết.
Câu 7:
Hạt α có độ hụt khối 0,0308 amu. Năng lượng liên kết của hạt này bằng
A. 23,52 MeV.
B. 25,72 MeV.
C. 24,72 MeV.
D. 28,70 MeV.
Câu 8:
Nếu năng lượng liên kết của hạt nhân helium H24e là 28,8 MeV thì năng lượng liên kết riêng của nó là
A. 7,20 MeV/nucleon.
B. 14,1 MeV/nucleon.
C. 0,72 MeV/nucleon.
D. 1,4 MeV/nucleon.
Câu 9:
Độ bền vững của hạt nhân càng cao khi
A. số nucleon của hạt nhân càng nhỏ.
B. số nucleon của hạt nhân càng lớn.
C. năng lượng liên kết của nó càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng của nó càng lớn.
Câu 10:
Một hạt nhân có 8 proton và 9 neutron. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75 MeV/nucleon. Biết mp = 1,0073 amu, mn = 1,0087 amu. Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu amu?
A. 16,545 amu.
B. 17,138 amu.
C. 16,995 amu.
D. 17,243 amu.
Câu 11:
Cho khối lượng nguyên tử helium là mHe = 4,003 amu; khối lượng electron là me = 0,000549 amu. Khối lượng của hạt a là
A. 4,001902 amu.
B. 4,000921 amu.
C. 4,000975 amu.
D. 4,002654 amu.
Câu 12:
Hạt nhân H12 có khối lượng 2,0136 amu. Năng lượng liên kết của nó bằng
A. 1,15 MeV.
B. 4,6 MeV.
C. 3,45 MeV.
D. 2,23 MeV.
Câu 13:
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuleleon tương ứng là AX, AY và AZ với AX=2AY=0,5AZ. Biết năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân tương ứng là ∆EX,∆EY và ∆EZ với ∆EX<∆EY<∆EZ. Các hạt nhân này được sắp xếp theo thứ tự tính bền vững giảm dần như:
A. Y, X, Z.
B. Y, Z, X.
C. X, Y, Z.
D. Z, X, Y.
Câu 14:
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Câu 15:
Phần lớn năng lượng giải phóng trong phản ứng phân hạch là
A. năng lượng toả ra do phóng xạ của các mảnh.
B. động năng các neutron phát ra.
C. động năng của các mảnh.
D. năng lượng các photon của tia g.
Câu 16:
Tìm câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo ra phản ứng hạt nhân dây chuyền là
A. sau mỗi lần phân hạch, số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.
B. lượng nhiên liệu (uranium, ptutonium) phải đủ lớn để tạo nên phản ứng dây chuyền.
C. nhiệt độ phải được đưa lên cao.
D. phải có nguồn tạo ra neutron.
Câu 17:
Phản ứng nhiệt hạch là
A. phản ứng hạt nhân tự phát.
B. phản ứng tổng hợp hạt nhân.
C. phản ứng phân hạch.
D. phản ứng tổng hợp hai hạt nhân nặng.
Câu 18:
Nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời là do
A. các phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lòng nó.
B. các phản ứng phân hạch xảy ra trong lòng nó.
C. các phản ứng hoá học xảy ra trong lòng nó.
D. các phản ứng hạt nhân tự phát dây chuyền trong lòng nó.
Câu 19:
Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt hạch?
A. H12+H12→H24e.
B. H12+L36i→2H24e.
C. H24e+N714→O817+H11.
D. H11+H13→H24e.
Câu 20:
Tìm phát biểu sai.
A. Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nặng hơn, còn phản ứng phân hạch là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.
B. Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch.
C. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Hiện nay con người đã kiểm soát được phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch.
Câu 21:
Quan sát Hình 22.1 cho biết: Các hạt nhân O817 và H11 được tạo ra từ các nucleon của hạt nhân nào?
Hình 22.1. Minh hoạ về sự kết hợp giữa các nucleon của hạt nhân
khi tương tác với nhau và biến thành những hạt nhân khác
Câu 22:
Biết năng lượng liên kết của hạt nhân 235U là 1 809,5 MeV, của 140Ce là 1 180,2 MeV, của 56Fe là 494,8 MeV. Hãy so sánh độ bền vững của các hạt nhân này.
Câu 23:
Câu 24:
Biết khối lượng hạt nhân H24e là mHe = 4,0015 amu. Hãy so sánh khối lượng này với tổng khối lượng của các nucleon tạo thành nó.
Câu 25:
Năng lượng liên kết của hạt nhân nguyên tử N714 bằng bao nhiêu? Biết rằng hạt nhân nguyên tử N714 có khối lượng bằng 14,003242 amu.
Câu 26:
Trong hai hạt nhân B49e và A1327l, hạt nhân nào bền vững hơn? Biết khối lượng hạt nhân B49e là 9,0012 amu và khối lượng hạt nhân U92235 là 26,98146 amu.
Câu 27:
Biết phân hạch một hạt nhân U92235 trong lò phản ứng sẽ toả ra năng lượng 200 MeV/1 hạt nhân.
a) Tính năng lượng toả ra khi phân hạch 1kgU92235
b) Tính lượng than cần phải đốt để có một nhiệt lượng tương đương. Cho năng suất toả nhiệt của than bằng 2,93.107 J/kg.
Câu 28:
Câu 29:
Cho phản ứng nhiệt hạch: H13+H12→H24e+n01+17,5MeV. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng trên khi 1 kg helium được tạo thành. Hãy so sánh với năng lượng toả ra khi 1kgU92235 phân hạch.
19 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com