Giải SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức Bài 17. Máy phát điện xoay chiều

73 người thi tuần này 4.6 402 lượt thi 15 câu hỏi

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Đồ thị Hình 17.1 biểu diễn từ thông và suất điện động xoay chiều trong khung dây của một máy phát điện xoay chiều được mô tả như hình dưới đây.

Đồ thị Hình 17.1 biểu diễn từ thông và suất điện động xoay chiều trong khung dây của một máy phát điện xoay (ảnh 1)

Nhận định nào sau đây là đúng hay sai về biểu thức của từ thông và suất điện động xoay chiều?

Nhận định

Đúng

Sai

Pha ban đầu của từ thông là π2

 

 

Pha ban đầu của suất điện động biểu diễn dưới dạng hàm sin là π2

 

 

Độ lệch pha giữa suất điện động và từ thông có độ lớn là π2

 

 

 

Tại những thời điểm từ thông có trị số bằng 0 thì giá trị của suất điện động là lớn nhất

 

 

Nhận định

Đúng

Sai

Pha ban đầu của từ thông là π2

 

x

Pha ban đầu của suất điện động biểu diễn dưới dạng hàm sin π2

 

x

Độ lệch pha giữa suất điện động và từ thông có độ lớn là π2

x

 

Tại những thời điểm từ thông có trị số bằng 0 thì giá trị của suất điện động là lớn nhất

x

 

Giải thích

Pha ban đầu của từ thông là 0 vì tại thời điểm ban đầu từ thông cực đại và đang giảm.

Pha ban đầu của suất điện động biểu diễn dưới dạng hàm sin là -π2 vì tại thời điểm ban đầu suất điện động bằng 0 và đang tăng.

Từ thông và suất điện động vuông pha với nhau, đại lượng này bằng 0 thì đại lượng kia cực đại.

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Một khung dây dẫn phẳng có N vòng, diện tích mỗi vòng là S, có thể quay đều với tần số góc w quanh trục D như Hình 17.2. Biết tại thời điểm t = 0 thì góc a = 0 và khung dây được nối với điện trở R thành mạch điện kín.

. Một khung dây dẫn phẳng có N vòng, diện tích mỗi vòng là S, có thể quay đều với tần số góc (ảnh 1)

Nhận định nào sau đây là đúng hay sai về dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở?

Nhận định

Đúng

Sai

Tần số dòng điện xoay chiều qua điện trở R là f=ω2π(Hz)

 

 

Suất điện động cảm ứng ở hai đầu khung dây có dạng là ec=ωNBScos(ωt+π2)(V)

 

 

Cường độ dòng điện cực đại qua điện trở R là I0=ωNBSR(A)

 

 

Độ lệch pha giữa điện áp đặt vào hai đầu điện trở và cường độ dòng điện qua điện trở là 0 (rad)

 

 


Câu 10:

Một máy phát điện xoay chiều có rôto là nam châm vĩnh cửu quay với tần số f (vòng/s) tạo ra trong cuộn dây trên stato một dòng điện hình sin. Mắc hai đầu cuộn dây với vôn kế để khảo sát suất điện động trong cuộn dây theo tần số quay của rôto. Kết quả được biểu diễn bằng đồ thị có trục tung là suất điện động E (V), trục hoành là tần số quay của rôto theo đơn vị vòng/s (Hình 17.5). Biết khi rôto không quay thì suất điện động hai đầu cuộn dây bằng 0, sai số của suất điện động là DE = ±0,005 V. Biểu thức nào sau đây biểu diễn mối liên hệ của suất điện động cực đại theo tần số quay của rôto?

Một máy phát điện xoay chiều có rôto là nam châm vĩnh cửu quay với tần số f (vòng/s) tạo ra trong cuộn dây trên stato (ảnh 1)

A. E0=3,90·10-5f±0005(V).                        

B. E0=4,24·10-3f±0,005 (V).

C. E0=3,01·10-3f±0,005(V).                        

D. E0=3,01·10-3±0,005(V).


4.6

80 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%