Câu hỏi:
11/09/2024 268Khảo sát một bình ion hoá có cấu tạo là bình khí đơn phân tử và hai điện cực kim loại được đặt hiệu điện thế 2 kV. Khi khối khí này bị ion hoá nhờ tác dụng của tia phóng xạ thì sẽ có dòng điện chạy qua khối khí. Để đo dòng điện rất nhỏ này người ta dùng một ampe kế rất nhạy (Hình IV.1).
a) Vẽ đồ thị biểu diễn độ phóng xạ mẫu 220Rn trong bình theo thời gian, biết rằng độ phóng xạ tài thời điểm ban đầu là H0.
b) Xác định chu kì bán rã của 220Rn.
c) Để dòng điện đủ lớn như trong thí nghiệm cần tối thiểu 1 mL lượng khí 220Rn ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy ước tính khối lượng tối thiểu của bình từ chất phóng xạ 228Th để duy trì độ phóng xạ không đổi của 220Rn trước khi làm thí nghiệm. Biết rằng:
228Th phân rã a với chu kì bán rã 1,9 năm thành 224Ra.
224Ra phân rã a với chu kì bán rã 3,6 ngày thành 220Rn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Vì độ phóng xạ tỉ lệ với cường độ dòng điện nên đồ thị cũng đồng dạng với đồ thị cường độ dòng điện Hình IV.1G.
b) Dựa vào đồ thị ta thấy tại các thời điểm 55 s; 110 s;… thì thu được các giá trị cường độ dòng điện giảm còn một nửa. Suy ra T = 55 s.
c) 1 mL khí 220Rn muốn duy trì độ phóng xạ thì lượng 220Rn bị mất đi phải được bù trừ bằng lượng 220Rn trong phân rã 224Ra. Và lượng 224Ra phải được bù trừ bằng lượng 224Ra tạo ra trong phân rã của 228Th. Chính vì vậy, để duy trì ta cần phải có: HTh = HRa = HRn
1 mL khí ở điều kiện tiêu chuẩn có số mol là:
Số hạt 220Rn là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thể tích nhỏ nhất có thể có của các hạt nhân là
A. 1,72.10-30 m3.
B. 7,23.10-15 m3
C. 1, 23.10-30 m3.
D. 7,23.10-45 m3.
Câu 2:
Một nhà máy điện nguyên tử tiêu thụ trung bình 58,75 g mỗi ngày. Biết hiệu suất của nhà máy là 25%; mỗi hạt nhân nguyên tử phân hạch giải phóng 200 MeV.
a) Hãy tính công suất phát điện của nhà máy.
b) Giả thiết sau mỗi phân hạch trung bình có 2,5 neutron được giải phóng thì sau một ngày số neutron thu được trong lò phản ứng là bao nhiêu?
Cho: NA = 6,023.1023 hạt/mol; 1 MeV = 1,6.10-13 J.
Câu 3:
Tiêm 10 cm3 dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24Na với nồng độ 10-3 mol/L vào tĩnh mạch của người. Sau 6 giờ lấy 10 cm3 máu của người đó thì thấy có 1,5.10-8 mol 24Na trong đó. Tính thể tích V của máu có trong người. Cho chu kì bán rã của 24Na là 15 h.
Câu 4:
Hai hạt nhân có tỉ số số khối là 8 và 27. Tỉ số hai bán kính của chúng là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
Giả sử quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima có chứa 100 kg quặng uranium trong đó chiếm 25%. Nếu trung bình mỗi phân hạch của giải phóng 200 MeV thì năng lượng giải phóng của vụ nổ tương đương bao nhiêu số điện? Lấy khối lượng 1 mol bằng 235 g.
Câu 6:
Câu 7:
Tìm câu sai. Kí hiệu n là neutron, và p là proton. Trong hạt nhân có thể có trường hợp:
A. số n > số p.
B. số p > số n.
C. khi số n = 1 thì số p = 0.
D. khi số p = 1 thì số n = 0.
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
30 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa cực hay, có đáp án (phần 1)
11 Bài tập Áp suất khí theo mô hình động học phân tử (có lời giải)
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 6. Nhiệt hoá hơi riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 4. Nhiệt dung riêng có đáp án
200 Bài tập Dao động và Sóng điện từ trong đề thi thử Đại học có lời giải (P1)
về câu hỏi!