Câu hỏi:
11/09/2024 668Cho các hạt nhân: . Biết mAl = 26,98153 amu; mPb = 205,9745 amu; mp = 1,00728 amu; mn = 1,00866 amu; 1 amu = 931,5 MeV/c2.
a) Tính độ hụt khối của mỗi hạt nhân.
b) Tính năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân và cho biết hạt nhân nào bền vững hơn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Độ hụt khối của hạt nhân Al
Độ hụt khối của hạt nhân Pb :
b) Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Al:
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Pb: .
bền vững hơn hạt nhân Pb.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một nhà máy điện nguyên tử tiêu thụ trung bình 58,75 g mỗi ngày. Biết hiệu suất của nhà máy là 25%; mỗi hạt nhân nguyên tử phân hạch giải phóng 200 MeV.
a) Hãy tính công suất phát điện của nhà máy.
b) Giả thiết sau mỗi phân hạch trung bình có 2,5 neutron được giải phóng thì sau một ngày số neutron thu được trong lò phản ứng là bao nhiêu?
Cho: NA = 6,023.1023 hạt/mol; 1 MeV = 1,6.10-13 J.
Câu 2:
Thể tích nhỏ nhất có thể có của các hạt nhân là
A. 1,72.10-30 m3.
B. 7,23.10-15 m3
C. 1, 23.10-30 m3.
D. 7,23.10-45 m3.
Câu 3:
Tiêm 10 cm3 dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24Na với nồng độ 10-3 mol/L vào tĩnh mạch của người. Sau 6 giờ lấy 10 cm3 máu của người đó thì thấy có 1,5.10-8 mol 24Na trong đó. Tính thể tích V của máu có trong người. Cho chu kì bán rã của 24Na là 15 h.
Câu 4:
Hai hạt nhân có tỉ số số khối là 8 và 27. Tỉ số hai bán kính của chúng là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
Giả sử quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima có chứa 100 kg quặng uranium trong đó chiếm 25%. Nếu trung bình mỗi phân hạch của giải phóng 200 MeV thì năng lượng giải phóng của vụ nổ tương đương bao nhiêu số điện? Lấy khối lượng 1 mol bằng 235 g.
Câu 6:
Một mẫu chất phóng xạ, có chu kì bán rã 2 ngày, gồm 6,4.1011 hạt nhân nguyên tử. Một mẫu chất phóng xạ khác, có chu kì bán rã 3 ngày, gồm 8.1010 hạt nhân nguyên tử. Sau bao nhiêu ngày số hạt nhân nguyên tử chưa phóng xạ của hai mẫu đó bằng nhau?
Câu 7:
Tìm câu sai. Kí hiệu n là neutron, và p là proton. Trong hạt nhân có thể có trường hợp:
A. số n > số p.
B. số p > số n.
C. khi số n = 1 thì số p = 0.
D. khi số p = 1 thì số n = 0.
62 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
83 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân
Bộ 3 đề thi giữa kì 12 Vật lí lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Kết nối tri thức Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
14 Bài tập Xác định chiều dòng điện cảm ứng (có lời giải)
13 bài tập Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ (có lời giải)
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận