Câu hỏi:
12/09/2024 35Kiểm sát viên cao cấp, tại phiên tòa giám đốc thẩm, có quyền tự định đoạt việc rút kháng nghị giám đốc thẩm của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sai. Vì theo quy định tại khoản 4 Điều 43 và khoản 3 Điều 270 luật tố tụng hành chính, tại phiên tòa, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm đối với tất cả các bản án, quyết định hành chính có hiệu lực pháp luật?
Câu 2:
: Trong tố tụng hành chính, Kiểm tra viên không phải là người tiến hành tố tụng mà chỉ là người giúp Kiểm sát viên nghiên cứu hồ sơ vụ án và báo cáo kết quả với Kiểm sát viên?
Câu 3:
Luật TTHC 2015 quy định thời hạn kháng cáo bản án sơ thẩm đối với đương sự không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án tính từ ngày bản án được giao cho họ hoặc được niêm yết, Đúng hay Sai?
Câu 4:
Thủ tục đối thoại không áp dụng trong giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục rút gọn, Đúng hay Sai?
Câu 5:
Trong mọi trường hợp, Chủ tọa phiên tòa không được hạn chế về thời gian và các vấn đề đưa ra tranh tụng, Đúng hay Sai?
Câu 6:
Toàn thể Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi đã được Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử bằng Hội đồng xét xử gồm 03 Thẩm phán nhưng chỉ đạt được sự thống nhất của 2/3 Thẩm phán khi biểu quyết thông qua quyết định về việc giải quyết vụ án?
Câu 7:
Phạm vị của giám đốc thẩm là chỉ xem xét phần bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị?
về câu hỏi!