Câu hỏi:
12/09/2024 27Người làm chứng đã thành niên được Tòa án triệu tập hợp lệ nhưng cố ý không đến Tòa án hoặc không có mặt tại phiên tòa, phiên họp mà không có lý do chính đáng, nếu sự vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc thu thập, xác minh chứng cứ hoặc giải quyết vụ án thì Tòa án có quyền ra quyết định dẫn giải người làm chứng đến phiên tòa, phiên họp?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 319 về xử lý hành vi cố ý không có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đối với vụ án hành chính đang giải quyết theo thủ tục rút gọn, nếu chuyển sang thủ tục thông thường thì thời hạn chuẩn bị xét xử được tính từ khi thụ lý vụ án?..
Câu 2:
Những quyết định hành chính của người có thẩm quyền buộc tháo dỡ nhà ở, công trình vật kiến trúc có giá trị từ bao nhiêu tiền trở lên khi có khiếu kiện thì Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết
Câu 3:
Thời hạn kháng nghị đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm theo thủ tục rút gọn của VKS cung cấp, của VKS cấp trên trực tiếp?
Câu 5:
Đối với phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hành chính, nếu vắng mặt Kiểm sát viên thì HĐXX vẫn tiếp tục tiến hành xét xử, không hoãn phiên tòa?.
Câu 6:
Theo quy định của Luật tố tụng hành chính, căn cứ để kháng nghị giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật là:
Câu 7:
Ngày 10/7/2016, ông Nguyễn Văn B (là đương sự trong vụ án hành chính kiện UBND quận H đã ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật) đã nhờ ông Nguyễn Văn A (là công chức công tác tại Vụ pháp chế - Bộ Tài chính) làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mìnH. Khi đến Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì Tòa án từ chối đăng ký với lý do ông Nguyễn Văn A là công chức. Việc Tòa án từ chối không cho ông A đăng ký làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ông B là Đúng hay Sai?
về câu hỏi!