Câu hỏi:
14/09/2024 77Sắp xếp những từ/cụm từ trong khung vào hai cột cho phù hợp để mô tả cảm giác, trạng thái an toàn hoặc cảm giác, trạng thái không an toàn của trẻ em.
lo lắng, sợ hãi, hạnh phúc, yêu thích, run rẩy, co rúm, được tôn trọng, khó chịu, vui vẻ, rạng rỡ, rụt rè, thiếu tự tin, tin tưởng, phản kháng, thoải mái, bị ép buộc, bị đe dọa, được che chở
Cảm giác/trạng thái an toàn |
Cảm giác/trạng thái không an toàn |
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cảm giác/trạng thái an toàn |
Cảm giác/trạng thái không an toàn |
hạnh phúc, yêu thích, được tôn trọng, vui vẻ, rạng rỡ, tin tưởng, thoải mái, được che chở |
lo lắng, sợ hãi, run rẩy, co rúm, khó chịu, rụt rè, thiếu tự tin, phản kháng, bị ép buộc, bị đe dọa. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đánh dấu × vào ¨ trước câu mô tả những nguy cơ có thể dẫn đến bị xâm hại tình dục.
¨a) Ở một mình với người không phải là người ruột thịt trong gia đình như bác họ, anh họ, hàng xóm, người lạ,...
¨b) Đi học, đi chơi một mình qua những nơi vắng vẻ, ít người qua lại.
¨c) Đi cùng thầy cô giáo, nhóm bạn khi đến nơi lạ, xa khu vực tập trung đông người.
¨d) Giúp đỡ và làm theo đề nghị, mong muốn của người lạ, người không phải là người ruột thịt trong gia đình.
¨e) Nói chuyện cởi mở, làm quen, trao đổi ảnh cá nhân với người lạ có cùng sở thích.
¨g) Gọi điện, thông báo với bố mẹ, người thân trong gia đình trước khi vào thǎm, sang chơi nhà hàng xóm xung quanh.
¨h) Đi nhờ xe của người không quen biết khi có việc khẩn cấp.
Câu 2:
Vẽ bàn tay tin cậy của em theo các bước sau.
Bước 1: Đặt bàn tay lên giấy, dùng bút vẽ xung quanh các ngón tay.
Bước 2: Vẽ tên, mối quan hệ của người lớn đáng tin cậy vào mỗi ngón tay
Câu 3:
Sử dụng các từ/cụm từ: Bàn tay tin cậy, xâm hại, lạm dụng, quyền được an toàn, yêu cầu giúp đỡ, nguy cơ, dấu hiệu, ở một mình để điền vào chỗ....hoàn thành báo cáo về “Kĩ năng phòng tránh bị xâm hại".
Trong hoạt động hằng ngày, chúng ta có thể gặp những tình huống không an toàn, hoặc có người cố ý gây nguy hại cho chúng ta. Chúng ta cần mạnh dạn nói cho người đó biết rằng: Tất cả trẻ em đều có (1) .............................. quyền được bảo vệ sự toàn vẹn cá nhân; pháp luật Việt Nam nghiêm cấm mọi hành vi (2)……………….bóc lột sức lao động và hành vi khác vi phạm quyền trẻ em.
Để bảo vệ bản thân, phòng tránh nguy cơ bị xâm hại, mỗi trẻ em cần:
- Không đi một mình đến nơi xa lạ hoặc nơi vắng vẻ, ít người qua lại.
- Không (3)…………trong không gian kín với người không phải người thân cùng sống trong gia dình.
- Quan sát và nhận ra những (4)……………mất an toàn.
- Tìm cách thoát khỏi tình huống mất an toàn.
- Tìm kiếm sự giúp đỡ và đưa ra (6)……….khi cảm thấy lo lắng, sợ hãi về bất cứ điều gì.- Xây dựng (7)…………..phù hợp với bản thân mình.
Câu 4:
Đọc thông tin và viết vào ¨ thứ tự các bước đưa ra yêu cầu giúp đỡ khi gặp tình huống không an toàn.
¨a) Lắng nghe và trao đổi với người tin cậy về những việc cần làm để giữ an toàn cho bản thân.
¨b) Chia sẻ lo lắng, băn khoăn với người lớn tin cậy.
¨c) Kết thúc cuộc nói chuyện khi bản thân không còn lo lắng bất cứ điều gì.
¨d) Kể lại câu chuyện, tình huống một cách đầy đủ..
Câu 5:
Nối những việc cần làm ở cột B với tình huống phù hợp trong hình ở cột A để đảm bảo quyền được an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân, phản đối mọi sự xâm hại (một việc làm có thể nối với nhiều tình huống).
A |
B |
a) Không chia sẻ thông tin, hình ảnh nhạy cảm. b) Bình tĩnh, không tỏ ra sợ hãi. c) Ngồi gần, giao tiếp thoải mái với nguời thân sống cùng gia đình. d) Không chia sẻ định vị khi đang sử dụng ứng dụng trên mạng. e) Chia sẻ với bố mẹ, thầy cô giáo, người em tin tuởng vê các rắc rối dang gặp. g) Chặn người mình không quen biết ngoài đời thực. h) Quan sát xung quanh tìm kiếm sự giúp đỡ từ người tin cậy. i) Không làm quen, trò chuyện với nguời lạ. k) Quan sát và kêu to lên: “Cô không có quyền xâm phạm thân thể tôi!". l) Gọi điện số tổng đài 111 khi gặp các rắc rối. m) Không đi 1 mình |
Câu 6:
Liên hệ thực tế, viết ra ít nhất 2 việc em cần làm để phòng tránh, ứng phó khi có nguy cơ rơi vào tình huống bị xâm hại.
về câu hỏi!