Câu hỏi:
25/09/2024 37Yêu cầu: Thảo luận “Việc tự học đem đến cho chúng ta những lợi ích gì?”.
Dựa theo nội dung đã chuẩn bị, em hãy ghi tóm tắt những ý kiến em dự định phát biểu.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
– Tự học là quá trình tự làm việc, tự tiếp thu kiến thức mà không có sự hướng dẫn chỉ bảo của người khác.
– Những tấm gương tự học và thành công nhờ tự học: Chủ tịch Hồ Chí Minh (bác đi khắp các nước, vùng lãnh thổ như Anh, Nga, Pháp…, dù là khi làm bồi bếp trên tàu biển, khi thì đốt lò, quét tuyết,… ở đâu và làm gì, Bác đều tranh thủ để tự học; Bác đến thư viện đọc sách, nghe những buổi nói chuyện trau dồi kiến thức); Nguyễn Ngọc Ký – một nhà giáo ưu tú Việt Nam (nghị lực phi thường vượt lên hoàn cảnh, bị bệnh và liệt cả hai tay nhưng ông cố gắng học tập từ hai đôi bàn chân – luyện viết, làm việc nhà bằng chân – được trao tặng Huy hiệu cao quý của Bác Hồ; tham gia kì thi chọn học sinh giỏi Toán toàn quốc và đứng thứ 5 năm 1963 – được Bác Hồ trao tặng Huy hiệu cao quý lần thứ 2… và nhiều thành tích tự hào khác).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ghi lại ý kiến nhận xét chung của thầy cô về bài làm của lớp.
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
Câu 2:
Viết 1 – 2 câu có sử dụng dấu gạch ngang với một trong những công dụng sau:
a. Đánh dấu các ý liệt kê.
b. Nối các từ ngữ trong một liên danh.
c. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
Câu 3:
Dùng dấu gạch ngang hoặc dấu hai chấm điền vào ô trống trong đoạn văn dưới đây:
Giáo sư Lương Định Của (19201975)nhà nông học xuất sắcluôn đi đầu trong lĩnh vực cải tạo giống cây trồng của Việt Nam. Ông từng đảm nhận nhiều cương vị quan trọngPhó Viện trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp, Viện trưởng Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm,... Với năng lực và niềm say mê nghiên cứu, ông đã lai tạo thành công nhiều giống lúa có năng suất cao. Bà con nông dân yêu thương gọi Giáo sưBác sĩ Nông học Lương Định Của bằng cái tênNhà bác học của đồng ruộng.
(Theo Phúc Định)
Câu 4:
Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài. Viết 4 – 5 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn.
Câu 5:
Chép lại đoạn văn ở bài tập 2 (SHS Tiếng Việt 5, tập một, trang 116) sau khi đã thêm dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp.
Câu 7:
về câu hỏi!