Câu hỏi:
25/09/2024 465
Theo đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương, giá trị sản xuất của Ngành sản xuất chế biến thực phẩm chiếm tỷ trọng 19,1% trong nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam. Đây là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, thể hiện tầm quan trọng của Ngành trong việc đảm bảo nhu cầu lương thực của người dân cũng như đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Ngoài ra, tỷ trọng giá trị sản xuất cao cho thấy ngành sản xuất, chế biến thực phẩm có nhiều thế mạnh với nhiều thương hiệu lớn, có uy tín, thị trường ổn định và có khả năng cạnh tranh cao so với các doanh nghiệp nước ngoài và còn nhiều dư địa cho sự phát triển.
Đặc biệt, sau khi các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam ký kết đi vào hiệu lực, ngành sản xuất chế biến thực phẩm sẽ được mở ra một thị trường tiêu dùng và đầu tư rộng lớn hơn. Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất chế biến thực phẩm không nhiều (chiếm gần 01% tổng số doanh nghiệp cả nước) nhưng đây lại là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, có tiềm năng phát triển rất lớn tại Việt Nam, chiếm khoảng hơn 20% doanh thu thuần sản xuất, kinh doanh các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hàng năm.
Nguồn: https://tphcm.dangcongsan.vn/doi-moi-nang-dong-sang-tao/nganhche-bien-thuc-pham-la-mot-trong-bon-nganh-cong-nghiep-trong-diem-uutien-phat-trien-cua-tp-601595.html
Dựa vào bài viết, ngành nào là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của nước ta?
Theo đại diện lãnh đạo Bộ Công Thương, giá trị sản xuất của Ngành sản xuất chế biến thực phẩm chiếm tỷ trọng 19,1% trong nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam. Đây là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, thể hiện tầm quan trọng của Ngành trong việc đảm bảo nhu cầu lương thực của người dân cũng như đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Ngoài ra, tỷ trọng giá trị sản xuất cao cho thấy ngành sản xuất, chế biến thực phẩm có nhiều thế mạnh với nhiều thương hiệu lớn, có uy tín, thị trường ổn định và có khả năng cạnh tranh cao so với các doanh nghiệp nước ngoài và còn nhiều dư địa cho sự phát triển.
Đặc biệt, sau khi các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam ký kết đi vào hiệu lực, ngành sản xuất chế biến thực phẩm sẽ được mở ra một thị trường tiêu dùng và đầu tư rộng lớn hơn. Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất chế biến thực phẩm không nhiều (chiếm gần 01% tổng số doanh nghiệp cả nước) nhưng đây lại là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, có tiềm năng phát triển rất lớn tại Việt Nam, chiếm khoảng hơn 20% doanh thu thuần sản xuất, kinh doanh các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hàng năm.
Nguồn: https://tphcm.dangcongsan.vn/doi-moi-nang-dong-sang-tao/nganhche-bien-thuc-pham-la-mot-trong-bon-nganh-cong-nghiep-trong-diem-uutien-phat-trien-cua-tp-601595.html
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Dựa vào bài viết, ngành sản xuất chế biến thực phẩm sē được mở ra một thị trường tiêu dùng và đầu tư rộng lớn hơn nhờ vào đâu?
Lời giải của GV VietJack
Câu 3:
Dựa vào bài viết, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất chế biến thực phẩm chiếm bao nhiêu % tổng số doanh nghiệp cả nước?
Lời giải của GV VietJack
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Câu 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Các phức chất mang điện tích như
thường tan tốt trong nước.
(b) Trong phức chất, phối tử góp chung electron chưa liên kết vào orbital với nguyên tử trung tâm tạo liên kết.
c) Các phức không mang điện tích (phức chất trung hòa) như
thường ít tan trong nước.
(d) Phức chất có dạng hình học phổ biến là tứ diện, vuông phẳng và bát diện.
Số phát biểu không đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Các phức chất mang điện tích như thường tan tốt trong nước.
(b) Trong phức chất, phối tử góp chung electron chưa liên kết vào orbital với nguyên tử trung tâm tạo liên kết.
c) Các phức không mang điện tích (phức chất trung hòa) như thường ít tan trong nước.
(d) Phức chất có dạng hình học phổ biến là tứ diện, vuông phẳng và bát diện.
Số phát biểu không đúng là
Lời giải
(b) sai vì trong phức chất, phối tử cho cặp electron chưa liên kết vào orbital của nguyên tử trung tâm tạo liên kết cho – nhận.
Chọn D.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.