Câu hỏi:
27/09/2024 1,009Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đẩy mạnh xâm lược khu vực nào sau đây?
A. Mỹ La-tinh.
B. Đông Nam Á.
C. Tây Nam Á.
D. Đông Nam Âu.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu điểm mới trong phong trào cách mạng, đấu tranh giành độc lập ở châu Á từ năm 1918 đến năm 1945 so với giai đoạn trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 2:
Đọc đoạn tư liệu sau, chọn đáp án đúng hoặc sai đối với các ý A, B, C, D.
“Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Bắc Trung Quốc từ ngày 18-9-1931 của Nhật đánh dấu sự lựa chọn cách giải quyết tình thể mở đầu cho quả trình phát xít hóa và bành trướng xâm lược... Đến tháng 2-1932, toàn bộ ba tỉnh Đông Bắc Trung Quốc rơi vào tay quân Nhật. Tại đây, Nhật dựng lên chính phủ bù nhìn “Mãn Châu quốc” nhằm hợp pháp sự chiếm đóng của Nhật... Ngày 27-3-1933, lầy cở Hội Quốc liên không công nhận “Mãn Châu quốc”, Nhật Bản tuyên bổ rút khỏi tổ chức này... Từ ngày 7-7-1937, với sự kiện “Lư Cầu Kiều” (Tây Nam Bắc Kinh), cuộc xâm lược đại quy mô ở Trung Quốc bắt đầu”.
(Dẫn theo Đỗ Thanh Bình (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, Quyển 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2012, tr.222 – 224)
A. Nhật Bản bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc bằng việc tấn công Bắc Kinh.
B. Quá trình bành trướng của quân phiệt Nhật bắt đầu tại Đông Bắc Trung Quốc từ tháng 9-1931.
C. Nhật Bản rút khỏi Hội Quốc liên vì Hội không công nhận “Mãn Châu quốc”.
D. Nhật Bản đánh chiếm toàn bộ Trung Quốc đã đánh dấu sự hình thành lò lữa chiến tranh ở Thái Bình Dương.
Câu 3:
Tháng 8-1945, các quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á giành được chính quyền thành công?
A. Việt Nam và Phi-lip-pin.
B. Xiêm và Mã Lai.
C. Việt Nam và In-dô-nê-xi-a.
D. In-dô-nê-xi-a và Lào.
Câu 4:
Phong trào đấu tranh nào sau đây đã tạo điều kiện cho sự truyền bá của chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc?
A. Phong trào Bách nhật Duy tân.
B. Phong trào Thái Bình Thiên Quốc.
C. Phong trào Nghĩa Hoà đoàn.
D. Phong trào Ngũ Tứ.
Câu 5:
Ý nào sau đây là tình hình của Nhật Bản sau cuộc đại suy thoái kinh tế?
A. Chủ nghĩa quân phiệt phục hồi, tiến hành đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
B. Đảng phát xít nắm quyền lãnh đạo, tiến hành quân sự hóa đất nước.
C. Chính phủ tìm cách khắc phục ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng.
D. Đảng Cộng sản lên nắm quyền, thực hiện các quyền tự do, dân chủ.
Câu 6:
Ý nào sau đây không đánh giá đúng vai trò của Đảng Quốc đại đối với phong trào dân tộc ở Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1945?
A. Phát động nhân dân đấu tranh đòi quyền tự trị, tẩy chay hàng hoa của Anh.
B. Tổ chức phong trào phản đối việc Ấn Độ tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Đoàn kết quần chúng nhân dân Ấn Độ, chống lại độc quyền sản xuất muối của thực dân Anh.
D. Thành lập Đảng Cộng sản Ấn Độ để đoàn kết công nhân và nhân dân lao động.
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 1 (có đáp án): Liên Xô và các nước Đông Âu
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 31 (có đáp án) Miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (Phần 2)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 23 (có đáp án) Tổng khởi nghĩa 1945 và sự thành lập nước Việt Nam (Phần 2)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 1: (có đáp án) Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 16 (có đáp án): Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 23 (có đáp án): Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 18 (có đáp án): Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 11: (có đáp án) Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (Phần 2)
về câu hỏi!