Giải VBT Sử 9 Cánh diều Bài 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) có đáp án
29 người thi tuần này 4.6 208 lượt thi 9 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 31 (có đáp án) Miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (Phần 2)
Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 9 có đáp án (Đề 1)
Bộ 3 đề thi học kì 2 Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 3 đề thi học kì 2 Lịch sử 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 34 (có đáp án) Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (Phần 2)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 32 (có đáp án) Miền Bắc vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương (Phần 2)
Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 9 có đáp án (Đề 10)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 30 (có đáp án): Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Nguyên nhân sâu sa nào sau đây dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chính sách dung dưỡng, thoả hiệp của các cường quốc phương Tây.
B. Sự hình thành các lò lửa chiến tranh của chủ nghĩa phát xít.
C. Mâu thuẫn giữa các nước về thị trường và thuộc địa.
D. Các nước Anh, Pháp, Mỹ bao vây, tiêu diệt Liên Xô.
Nguyên nhân sâu sa nào sau đây dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chính sách dung dưỡng, thoả hiệp của các cường quốc phương Tây.
B. Sự hình thành các lò lửa chiến tranh của chủ nghĩa phát xít.
C. Mâu thuẫn giữa các nước về thị trường và thuộc địa.
D. Các nước Anh, Pháp, Mỹ bao vây, tiêu diệt Liên Xô.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Câu 2
Sự kiện nào sau đây thúc đẩy mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nên sâu sắc?
A. Nhật Bản xâm lược Trung Quốc (1931).
B. Hít-le trở thành Thủ tướng Đức (1933).
C. Liên Xô hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa (1937).
D. Cuộc đại suy thoái kinh tế bùng nổ và kéo dài (1929 -1933).
Sự kiện nào sau đây thúc đẩy mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nên sâu sắc?
A. Nhật Bản xâm lược Trung Quốc (1931).
B. Hít-le trở thành Thủ tướng Đức (1933).
C. Liên Xô hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa (1937).
D. Cuộc đại suy thoái kinh tế bùng nổ và kéo dài (1929 -1933).
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Câu 3
Sự kiện châm ngòi cho sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. cuộc đại suy thoái kinh tế (1929 - 1933).
B. Đức tấn công Ba Lan (1-9-1939).
C. Nhật tấn công Mỹ (7-12-1941).
D. chiến dịch Xta-lin-grát (11-1942).
Sự kiện châm ngòi cho sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. cuộc đại suy thoái kinh tế (1929 - 1933).
B. Đức tấn công Ba Lan (1-9-1939).
C. Nhật tấn công Mỹ (7-12-1941).
D. chiến dịch Xta-lin-grát (11-1942).
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Câu 4
Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước ngoặt của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai khi quân Đồng minh chuyển từ giai đoạn phòng ngự sang giai đoạn phản công?
A. Trận Béc-lin (5-1945).
B. Trận Xta-lin-grát (2-1943).
C. Trận Trân Châu Cảng (12-1941).
D. Trận Noóc-măng-đi (6-1944).
Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước ngoặt của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai khi quân Đồng minh chuyển từ giai đoạn phòng ngự sang giai đoạn phản công?
A. Trận Béc-lin (5-1945).
B. Trận Xta-lin-grát (2-1943).
C. Trận Trân Châu Cảng (12-1941).
D. Trận Noóc-măng-đi (6-1944).
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Câu 5
Quốc gia nào trong phe Đồng minh giữ vai trò đi đầu trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít?
A. Trung Quốc. Anh
B. Hà Lan. Pháp
C. Tây Ban Nha. Mĩ
D. Liên Xô.
Quốc gia nào trong phe Đồng minh giữ vai trò đi đầu trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít?
A. Trung Quốc. Anh
B. Hà Lan. Pháp
C. Tây Ban Nha. Mĩ
D. Liên Xô.
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Câu 6
Chọn các cụm từ cho sẵn sau đây đặt vào chỗ chấm (... ) đã được đánh số trong sơ đồ (theo mẫu) để thể hiện diễn biến của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
A. Chiến dịch Béc-lin kết thúc, Đức đầu hàng không điều kiện.
B. Nhật Bản đầu hàng, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
C. Chiến thắng Xta-lin-grát, xoay chuyển cục diện chiến tranh.
D. Đức tấn công Ba Lan, châm ngòi cho chiến tranh bùng nổ.
E. Nhật tấn công Trân Châu Cảng, chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới.
Chọn các cụm từ cho sẵn sau đây đặt vào chỗ chấm (... ) đã được đánh số trong sơ đồ (theo mẫu) để thể hiện diễn biến của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
A. Chiến dịch Béc-lin kết thúc, Đức đầu hàng không điều kiện.
B. Nhật Bản đầu hàng, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
C. Chiến thắng Xta-lin-grát, xoay chuyển cục diện chiến tranh.
D. Đức tấn công Ba Lan, châm ngòi cho chiến tranh bùng nổ.
E. Nhật tấn công Trân Châu Cảng, chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới.

Lời giải
- Điền các dữ kiện theo thứ tự sau:
1 - D. Đức tấn công Ba Lan, châm ngòi cho chiến tranh bùng nổ.
2 - E. Nhật tấn công Trân Châu Cảng, chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới.
3 – C. Chiến thắng Xta-lin-grát, xoay chuyển cục diện chiến tranh.
4 – A. Chiến dịch Béc-lin kết thúc, Đức đầu hàng không điều kiện.
5 – B. Nhật Bản đầu hàng, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Câu 7
Dọc đoạn tư liệu sau, chọn đúng hoặc sai đối với các ý A, B, C, D.
“Vào ngày 6-8-1945, Mỹ thả quả bom nguyên tử thứ nhất xuống thành phố Hi-rô-si-ma, khiến 140 000 người thiệt mạng. Sau đó ba ngày, Mỹ thả quả bom thứ hai xuống Na-ga-sa-ki, giết chết 74 000 người. Với việc ném bom nguyên tử vào Nhật Bản, Mỹ đã đạt được hai mục tiêu: buộc Nhật Bản nhanh chóng đầu hàng, đẩy nhanh quả trình kết thúc chiến tranh và trình diễn cho toàn thể giới biết về vũ khi mạnh nhất mà chưa nước nào có được. Hai quả bom nguyên tử không chỉ cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người ngay thời điểm đó... mà còn để lại hậu quả nghiêm trọng cho nhiều thể hệ kế tiếp".
(Dẫn theo Báo Quân đội nhân dân, ngày 6-8-2022)
A. Mỹ ném hai quả bom nguyên tử đầu tiên xuống hai thành phố lớn của Nhật Bản là Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki vào tháng 8-1945.
B. Mục tiêu của Mỹ khi ném hai quả bom nguyên tử là nhằm phô diễn sức mạnh hạt nhân mà chưa nước nào có được.
C. Hai quả bom nguyên tử đã khiến Nhật Bản ngay lập tức đầu hàng không điều kiện quân đội Đồng minh.
D. Hai quả bom nguyên tử đã để lại hậu quả nặng nề về cả sinh mạng và vật chất đối với Nhật Bản trong thời gian đài.
Dọc đoạn tư liệu sau, chọn đúng hoặc sai đối với các ý A, B, C, D.
“Vào ngày 6-8-1945, Mỹ thả quả bom nguyên tử thứ nhất xuống thành phố Hi-rô-si-ma, khiến 140 000 người thiệt mạng. Sau đó ba ngày, Mỹ thả quả bom thứ hai xuống Na-ga-sa-ki, giết chết 74 000 người. Với việc ném bom nguyên tử vào Nhật Bản, Mỹ đã đạt được hai mục tiêu: buộc Nhật Bản nhanh chóng đầu hàng, đẩy nhanh quả trình kết thúc chiến tranh và trình diễn cho toàn thể giới biết về vũ khi mạnh nhất mà chưa nước nào có được. Hai quả bom nguyên tử không chỉ cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người ngay thời điểm đó... mà còn để lại hậu quả nghiêm trọng cho nhiều thể hệ kế tiếp".
(Dẫn theo Báo Quân đội nhân dân, ngày 6-8-2022)
A. Mỹ ném hai quả bom nguyên tử đầu tiên xuống hai thành phố lớn của Nhật Bản là Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki vào tháng 8-1945.
B. Mục tiêu của Mỹ khi ném hai quả bom nguyên tử là nhằm phô diễn sức mạnh hạt nhân mà chưa nước nào có được.
C. Hai quả bom nguyên tử đã khiến Nhật Bản ngay lập tức đầu hàng không điều kiện quân đội Đồng minh.
D. Hai quả bom nguyên tử đã để lại hậu quả nặng nề về cả sinh mạng và vật chất đối với Nhật Bản trong thời gian đài.
Lời giải
- Các nhận định đúng : A, B, D
- Các nhận định sai : C
Câu 8
Ghép nội dung ở cột A với thông tin ở cột B để thấy được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sữ về chiến thắng của các nước Đồng minh trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít.
Ghép nội dung ở cột A với thông tin ở cột B để thấy được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sữ về chiến thắng của các nước Đồng minh trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít.

Lời giải
Ghép các dữ kiện theo thứ tự sau:
1 – A, C, E, G
2 – B, D, H
Câu 9
Vì sao có thể nói: Anh, Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Vì sao có thể nói: Anh, Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Lời giải
- Anh, Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai, vì: Anh, Pháp thực hiện chính sách dung dưỡng, thoả hiệp nhằm đẩy mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô, do đó tạo điều kiện cho phát xít Đức tiến hành và mở rộng chiến tranh xâm lược ở châu Âu.
42 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%