Câu hỏi:
27/09/2024 500Nguyên nhân sâu sa nào sau đây dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chính sách dung dưỡng, thoả hiệp của các cường quốc phương Tây.
B. Sự hình thành các lò lửa chiến tranh của chủ nghĩa phát xít.
C. Mâu thuẫn giữa các nước về thị trường và thuộc địa.
D. Các nước Anh, Pháp, Mỹ bao vây, tiêu diệt Liên Xô.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dọc đoạn tư liệu sau, chọn đúng hoặc sai đối với các ý A, B, C, D.
“Vào ngày 6-8-1945, Mỹ thả quả bom nguyên tử thứ nhất xuống thành phố Hi-rô-si-ma, khiến 140 000 người thiệt mạng. Sau đó ba ngày, Mỹ thả quả bom thứ hai xuống Na-ga-sa-ki, giết chết 74 000 người. Với việc ném bom nguyên tử vào Nhật Bản, Mỹ đã đạt được hai mục tiêu: buộc Nhật Bản nhanh chóng đầu hàng, đẩy nhanh quả trình kết thúc chiến tranh và trình diễn cho toàn thể giới biết về vũ khi mạnh nhất mà chưa nước nào có được. Hai quả bom nguyên tử không chỉ cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người ngay thời điểm đó... mà còn để lại hậu quả nghiêm trọng cho nhiều thể hệ kế tiếp".
(Dẫn theo Báo Quân đội nhân dân, ngày 6-8-2022)
A. Mỹ ném hai quả bom nguyên tử đầu tiên xuống hai thành phố lớn của Nhật Bản là Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki vào tháng 8-1945.
B. Mục tiêu của Mỹ khi ném hai quả bom nguyên tử là nhằm phô diễn sức mạnh hạt nhân mà chưa nước nào có được.
C. Hai quả bom nguyên tử đã khiến Nhật Bản ngay lập tức đầu hàng không điều kiện quân đội Đồng minh.
D. Hai quả bom nguyên tử đã để lại hậu quả nặng nề về cả sinh mạng và vật chất đối với Nhật Bản trong thời gian đài.
Câu 2:
Sự kiện nào sau đây thúc đẩy mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nên sâu sắc?
A. Nhật Bản xâm lược Trung Quốc (1931).
B. Hít-le trở thành Thủ tướng Đức (1933).
C. Liên Xô hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa (1937).
D. Cuộc đại suy thoái kinh tế bùng nổ và kéo dài (1929 -1933).
Câu 3:
Quốc gia nào trong phe Đồng minh giữ vai trò đi đầu trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít?
A. Trung Quốc. Anh
B. Hà Lan. Pháp
C. Tây Ban Nha. Mĩ
D. Liên Xô.
Câu 4:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước ngoặt của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai khi quân Đồng minh chuyển từ giai đoạn phòng ngự sang giai đoạn phản công?
A. Trận Béc-lin (5-1945).
B. Trận Xta-lin-grát (2-1943).
C. Trận Trân Châu Cảng (12-1941).
D. Trận Noóc-măng-đi (6-1944).
Câu 5:
Sự kiện châm ngòi cho sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. cuộc đại suy thoái kinh tế (1929 - 1933).
B. Đức tấn công Ba Lan (1-9-1939).
C. Nhật tấn công Mỹ (7-12-1941).
D. chiến dịch Xta-lin-grát (11-1942).
Câu 6:
Vì sao có thể nói: Anh, Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai.
về câu hỏi!