Câu hỏi:
27/09/2024 176Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế là biểu hiện của xu hướng nào sau đây của thế giới từ năm 1991 đến nay?
A. Xu thế quốc tế hoa, toàn cầu hóa.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
C. Xu thế hợp tác trên lĩnh vực chính trị.
D. Điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc tế.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn tư liệu sau, chọn đáp án đúng hoặc sai đối với các ý A, B, C, D.
“Những tiến bộ vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa, tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh. Một trật tự thể giới mởi đang dần hình thành, trong đó sức mạnh tri thức và công nghệ sẽ quyết định thứ bậc của các quốc gia,... Kinh tế và khoa học - kĩ thuật đã trở thành nhân tổ quyết định sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia,...; xu hướng liên kết khu vực nhằm giải quyết những vần đề khu vực đồng thời hội nhập quốc tế để phát triển và phục vụ tối đa lợi ích dân tộc đang trở thành một trào lưu ngày càng lan rộng khắp các châu lục”.
(Dẫn theo Trần Thị Vinh (Chủ biên), Lê Văn Anh, Lịch sử thể giới hiện đại, Tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2016, tr. 187)
A. Sự phát triển của tri thức và công nghệ là nhân tố quyết định đến thứ bậc của các quốc gia trong quan hệ quốc tế.
B. Các quốc gia đều lấy yếu tố chính trị, hệ tư tưởng làm trọng tâm để hoạch định chính sách đổi ngoại.
C. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến xu hướng phát triển của thế giới.
D. Kinh tế, cách mạng khoa học - công nghệ là những yếu tố quyết định sức mạnh tổng hợp của các quốc gia.
Câu 2:
Sau khi Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ, nước nào sau đây đã cố gắng thực hiện tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực?
A. Liên bang Nga.
B. Đức.
C. Nhật Bản.
D. Mỹ.
Câu 3:
Trật tự thế giới mới được hình thành từ năm 1991 đến nay được gọi là
A. trật tự đơn cực.
B. trật tự đa cực.
C. trật tự lưỡng cực.
D. trật tự rộng mở.
Câu 4:
Ý nào sau đây không phải là xu hướng phát triển của thế giới từ năm 1991 đến nay?
A. Xây dựng quan hệ ổn định, cân bằng, tránh xung đột.
B. Lấy hợp tác phát triển kinh tế - chính trị làm trọng tâm.
C. Xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
D. Diễn ra những cuộc xung đột cục bộ, nội chiến, bất ổn.
Câu 5:
Những yếu tố nào sau đây đã tác động mạnh mẽ đến sự ra đời của trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay?
A. Liên Xô tan rã, sự phát triển mạnh mẽ của nước Mỹ.
B. Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - kĩ thuật, xu thế toàn cầu hóa.
C. Mỹ trở thành siêu cường duy nhất, xu thế toàn cầu hóa.
D. Sự trỗi dậy của Trung Quốc, sự phục hồi của nước Nga.
Câu 6:
Sau năm 1991, các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo xu hướng nào sau đây?
A. Tiến hành xung đột để giải quyết mâu thuẫn.
B. Chạy đua vũ trang, cạnh tranh sức mạnh quân sự.
C. Xây dựng quan hệ chiến lược ổn định và cân bằng.
D. Cạnh tranh sức mạnh khoa học - kĩ thuật.
về câu hỏi!