Câu hỏi:
30/09/2024 350"Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra Bắc nhắm thôn tính cả nước ta. Để thực hiện ý đồ trên, thực dân Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa dân quốc và kí Hiệp ước Hoa Pháp (28-2-1946). Theo đó, Trung Hoa Dân Quốc được Pháp trả lại các tế giới, nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và được chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam không phải đóng thuế. Đối lại, Pháp được đưa quân ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
Hiệp ước Hoa-Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường: hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hoà hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù. Ngày 3-3-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp hoà để tiến".
Chiều 6-3-1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với G. Xanhtơni-đại diện Chính phủ Pháp-bản Hiệp định Sơ bộ.
Nội dung cơ bản của Hiệp định là:
- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đông Dương, nắm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15000 quân Pháp ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật, số quân này sē đóng tại những địa điểm quy định và rút dần trong thời hạn 5 năm.
- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam và giữ nguyên quân đội của mình tại vị trí cũ, tạo không khí thuận lợi đi đến cuộc đàm phán chính thức bàn các vấn đề về ngoại giao của Việt Nam, chế độ tương lai của Đông Dương, quyền lợi kinh tế và văn hoá của người Pháp ở Việt Nam. Kí Hiệp định Sơ bộ hoà hoãn với Pháp, ta đã tránh được cuộc chiến đấu bất lợi ý phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc, đây được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước ta, có thêm thời gian hoà bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.
Do ta đấu tranh kiên quyết, cuộc đàm phán chính thức giữa hai Chính phủ Việt Nam và Pháp được tổ chức tại Phôngtennoblo (Pháp) từ ngày 6-7-1946. Cuộc đàm phán thất bại vì phía Pháp ngoan cố không chịu công nhận độc lập và thống nhất của nước ta. Trong lúc đó, tại Đông Dương, quân Pháp tăng cường những hoạt động khiêu khích. Quan hệ Việt Pháp ngày càng căng thẳng, có nguy cơ nổ ra chiến tranh.
Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh, bấy giờ đang ở thăm nước Pháp với tư cách là thương khách của Chính phủ Pháp, đã kí với Mutế-đại diện của Chính phủ Pháp-bản Tạm ước ngày 14-9-1946, tiếp tục nhân nhượng Pháp một số quyền lợi về kinh tế-văn hoá ở Việt Nam. Bản Tạm ước đã tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hoà hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp không thể tránh khỏi".
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 128-129).
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
Phương án A sai vì Pháp chưa công nhận toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Phương án C sai vì Hiệp ước này chỉ có Pháp và Việt Nam kí, nên không phải là văn bản pháp lí quốc tế.
Phương án D sau vì Pháp mới thừa nhận quyển tự do mà chưa thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
Phương án B đúng vì theo Hiệp định Sợ bộ Việt Nam là một quốc gia có tính thống nhất, có có chính phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài chính riêng. Chọn B.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Trước 6-3-1946, quan hệ Việt-Pháp là quan hệ đối đầu, Việt Nam chống Pháp xâm lược. Với Hiệp định Sơ bộ quan hệ Việt-Pháp chuyển sang đối thoại. Đây chính là tác dụng to lớn nhất của Hiệp định Sợ bộ.
Tác dụng của Hiệp định Sơ bộ
+ Ta tránh được việc phải đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù, đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai ra khỏi nước ta.
+ Có thêm thời gian hòa bình để củng cố, chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến lâu dài chống Pháp.
+ Ta tranh thủ điều kiện hòa bình để ra sức củng cố, xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt, chuẩn bị để đối phó với thực dân Pháp.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Một cửa hàng bán trà sữa niêm yết giá tiền như sau:
Trà sữa |
Giá tiền (nghìn đồng) |
Size M |
35 |
Size L |
43 |
Size XL |
50 |
Bạn Hà muốn mua 3 cốc trà sữa size M, 2 cốc trà sữa size L và 1 cốc trà sữa size XL. Bạn Hà được giảm giá 10% tổng số tiền của hoá đơn. Hỏi bạn Hà cần phải đưa cho người bán hàng bao nhiêu tiền?
Câu 3:
Câu 4:
Tiến hành quá trình reforming hexane, sơ đồ phản ứng được cho dưới đây:
Cho các nhận định sau:
A. không làm thay đổi số nguyên tử carbon của các sản phẩm hữu cơ.
B. làm tăng chỉ số octane của các sản phẩm hữu cơ.
C. là quá trình sắp xếp lại mạch carbon.
D. giúp tạo ra các alkane có mạch carbon nhỏ hơn.
Số nhận định đúng về quá trình reforming là
Câu 5:
Trong các câu sau:
I. Trên bầu trời, những đám mây nững lờ trôi.
II. Chí Phèo là hình tượng điển hình cho người nông dân bị tha hóa do nhà văn Nam Cao xây dựng trong tác phẩm cùng tên.
III. Ngoài hiên, mưa rơi lột độp.
IV. Tối hôm ấy, theo đúng hẹn, tôi đến nhà anh ấy chơi.
Những câu nào mắc lỗi:
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!