Câu hỏi:
25/02/2020 172Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không khí (dư), nung bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án : C
2Fe + 1,5O2 -> Fe2O3
2FeCO3 + 0,5O2 -> Fe2O3 + 2CO2
2FeS2 + 5,5O2 -> Fe2O3 + 4SO2
Vì sau phản ứng thì áp suất trong bình không đổi
=> Số mol O2 phản ứng = số mol khí sinh ra
=> 0,75a + 0,25b + 2,75c = b + 2c
=> a +c = b
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Amin X đơn chức. cho 0,1 mol X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl, thu được 8,15 gam muối. %mC trong X có giá trị là
Câu 2:
Este X đơn chức, trong X có %mO = 26,229 %. Cho 0,1 mol X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 18,4 gam muối. Nhận xét nào sau về X là đúng?
Câu 3:
Chất nào sau khi phản ứng với dung dịch KOH tạo ra muối và anđehit?
Câu 4:
Axit cacboxylic X mạch hở, không làm mất màu dung dịch Br2. Khi đốt cháy X tạo CO2 và H2O thỏa mãn nH2O = nCO2 – nX. Axít X thuộc loại
Câu 5:
Este X mạch hở. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M, thu được ancol Y và 26,16 gam hỗn hợp Q gồm 2 muối (số nguyên tử C trong mỗi muối đều nhỏ hơn 4). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên, tạo ra 0,36 mol CO2 và 0,48 mol H2O. Giá trị của m là
Câu 6:
Hiđrocacbon nào sau phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo được kết tủa?
Câu 7:
Dung dịch X và dung dịch Y là các dung dịch HCl với nồng độ mol tương ứng là C1 và C2 (Mol/lít), trong đó C1 > C2. Trộn 150 ml dung dịch X với 500 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z. Để trung hòa 1/10 dung dịch Z cần 10 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1 M và Ba(OH)2 0,25 M. Mặt khác lấy V1 lít dung dịch X chứa 0,05 mol HCl trộn với V2 lít dung dịch Y chứa 0,15 mol HCl thu được 1,1 lít dung dịch.
Giá trị của C1 và C2 tương ứng là:
về câu hỏi!