Câu hỏi:
25/02/2020 249Giả sử một lưới thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài sinh vật Ạ, B, C, D, E, F, G, H được mô tả qua sơ đồ ở hình bên. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ.
Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Lưới thức ăn trên có 5 chuỗi thức ăn.
(2) Nếu loại bỏ loài G và loài E thì loài F sẽ tăng.
(3) Loài E là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
(4) Trong lưới thức ăn trên, có 2 loài tham gia nhiều chuỗi thức ăn nhất.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C.
(1) Đúng. 5 chuỗi thức ăn lần lượt là
+ A → B → E → H. + A→ D → F → H.
+ A → C → E → H. + A → D → G → H.
+ A → C → F → H.
(2) Sai. Nếu loại bỏ loài G và loài E thì loài H sẽ chỉ còn mỗi nguồn thức ăn là loài F, nên loài F không thể tăng.
(3) Đúng. Loài E là sinh vật tiêu thụ bậc 2 do loài E ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(4) Đúng. Đó là loài A và H khi tham gia 5 chuỗi thức ăn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
Câu 5:
Ở bí ngô, lai hai dòng cây thuần chủng đều có quả tròn với nhau người ta thu được F1 có 100% quả dẹt. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt: 6 quả tròn : 1 quả dài. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn thì đời con (Fn ) phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:2:1
(2) Hình dạng quả bí ngô do 2 cặp gen quy định, di truyền theo quy luật phân li độc lập Menden
(3) Chọn ngẫu nhiên 2 cây bí quả dẹt ở F2 cho giao phấn với nhau, tỉ lệ cây bí quả dài mong đợi ở F3 là
(4) Chọn ngẫu nhiên 2 cây bí quả tròn ở F2 cho giao phấn với nhau, tỉ lệ cây bí quả dẹt mong đợi ở F3 là
Câu 6:
Theo quan niệm hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Tiến hóa nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không đối sau các thế hệ.
(2) Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
(3) Đột biến và di - nhập gen vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(4) Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!