Câu hỏi:
13/10/2024 1,245Một tia sáng truyền từ không khí đến bề mặt của một khối chất rắn trong suốt dưới góc tới 50° thì tia khúc xạ bị lệch 18° so với tia tới. Tính chiết suất của khối chất rắn.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chiết suất của các chất thường lớn hơn chiết suất của không khí nên khi tia sáng truyền từ không khí vào khối chất rắn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và lúc này có giá trị:
Chiết suất của chất rắn là:
.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một chất lỏng có chiết suất 1,36.
a) Xác định tốc độ lan truyền ánh sáng trong chất lỏng này.
b) Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt phẳng lặng của chất lỏng này dưới góc tới 40o. Xác định góc lệch giữa tia khúc xạ trong chất lỏng này và tia tới.
Câu 2:
Câu 3:
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng?
A. Chiếc bút chì đặt trong cốc nước trông như bị gãy khúc tại mặt nước.
B. Ảnh của cá dưới nước trông ở gần mặt nước hơn vị trí thực tế của cá.
C. Mặt Trời vừa lặn xuống dưới đường chân trời nhưng bầu trời vẫn chưa tối hẳn.
D. Tia nắng truyền xuyên qua khe hở nhỏ trên tường tạo nên vệt sáng trên sàn nhà.
Câu 4:
Một tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 = 1,54 sang môi trường có chiết suất n2 = 1,31.
a) Điều gì xảy ra với tốc độ lan truyền ánh sáng (tăng, giảm hay không đổi)?
b) Tia khúc xạ bị lệch lại gần hay ra xa pháp tuyến hơn so với tia tới?
Câu 5:
Một tia sáng đi từ điểm S trong không khí tới điểm I tại mặt phân cách thuỷ tinh – không khí như hình bên. Sau khi rời mặt phân cách này, tia sáng tiếp tục đi theo đường nào?
A. IA.
B. IB.
C. IC.
D. ID.
Câu 6:
Nguyên nhân gây ra sự khúc xạ tại mặt phân cách khi ánh sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh là vì
A. bản chất của ánh sáng thay đổi.
B. tần số của ánh sáng thay đổi.
C. tốc độ của ánh sáng thay đổi.
D. màu sắc của ánh sáng thay đổi.
về câu hỏi!