Câu hỏi:
13/10/2024 272Giải thích vì sao khi nhìn lên trên bầu trời vào ban ngày ta thường thấy những đám mây màu trắng, nhưng có lúc lại thấy có những đám mây màu xám đen?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Mây có màu trắng (thường ở tầng cao trên bầu trời) phản xạ tất cả các màu của ánh sáng mặt trời chiếu vào nó. Mây có màu xám, đen do nằm ở tầng thấp, nhận được ít ánh sáng mặt trời.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau khi chiếu ánh sáng mặt trời qua lăng kính, ta thu được một dải ánh sáng màu từ đỏ đến tím. Sở dĩ như vậy là vì
A. ánh sáng mặt trời chứa các ánh sáng màu.
B. lăng kính chứa các ánh sáng màu.
C. phản ứng hóa học giữa lăng kính và ánh sáng mặt trời sinh ra các màu.
D. lăng kính làm đổi màu ánh sáng mặt trời.
Câu 2:
Một lăng kính có tiết diện là một tam giác đều và có chiết suất 1,51 được đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng tới mặt bên của lăng kính tại điểm I thì tia khúc xạ IJ trong lăng kính có phương song song với mặt đáy lăng kính như hình vẽ.
a) Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, tính góc tới và góc khúc xạ (góc ló) của tia sáng tại hai mặt bên của lăng kính.
b) Vẽ đường truyền của tia sáng qua lăng kính.
Câu 3:
a) Kể tên một số nguồn phát ánh sáng trắng.
b) Nêu một số hiện tượng quen thuộc chứng tỏ ánh sáng trắng là hỗn hợp của các ánh sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 4:
Câu 5:
Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính?
Câu 6:
Nếu chiếu một tia sáng laser màu đỏ đến mặt bên của một lăng kính thì sau khi ló ra khỏi lăng kính
A. tia sáng đi thẳng theo phương của tia tới ban đầu.
B. tia sáng bị lệch về phía đáy của lăng kính.
C. tia sáng bị lệch về phía đỉnh của lăng kính.
D. tia sáng biến thành màu tím.
về câu hỏi!