Câu hỏi:
14/10/2024 99Bốn bạn Ánh, Ba, Châu, Dũng cùng là thành viên của một câu lạc bộ rubik. Trong một lần luyện tập rubik với nhau, mỗi bạn đã cùng giải rubik 30 lần liên tiếp và thống kê kết quả lại ở bảng sau:
Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm thì bạn nào có tốc độ giải rubik đồng đều nhất?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có: \(\frac{n}{4} = 7,5\) và \(\frac{{3n}}{4} = 22,5.\)
Với bạn Ánh:
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là \(\left[ {8;10} \right)\) nên
\({Q_1} = 8 + \frac{{7,5 - 1}}{8}.\left( {10 - 8} \right) = \frac{{77}}{8}.\)
Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là \(\left[ {14;16} \right)\) nên
\({Q_3} = 14 + \frac{{22,5 - \left( {1 + 8 + 5 + 7} \right)}}{9}\left( {16 - 14} \right) = \frac{{43}}{3}.\)
Khoảng tứ phân vị là:\(\Delta Q = \frac{{43}}{3} - \frac{{77}}{8} = \frac{{113}}{{24}} \approx 4,71\).
Với bạn Ba :
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là \(\left[ {8;10} \right)\) nên
\({Q_1} = 8 + \frac{{7,5 - 4}}{8}.\left( {10 - 8} \right) = \frac{{71}}{8}.\)
Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là \(\left[ {12;14} \right)\) nên
\({Q_3} = 12 + \frac{{22,5 - \left( {4 + 8 + 5} \right)}}{6}\left( {14 - 12} \right) = \frac{{83}}{6}.\)
Khoảng tứ phân vị là: \(\Delta Q = \frac{{83}}{6} - \frac{{71}}{8} = \frac{{119}}{{24}} \approx 4,96\).
Với bạn Châu:
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là \(\left[ {10;12} \right)\) nên
\({Q_1} = 10 + \frac{{7,5 - \left( {5 + 1} \right)}}{6}.\left( {12 - 10} \right) = 10,5.\)
Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là \(\left[ {14;16} \right)\) nên
\({Q_3} = 14 + \frac{{22,5 - \left( {5 + 1 + 6 + 5} \right)}}{{13}}\left( {16 - 14} \right) = \frac{{193}}{{13}}.\)
Khoảng tứ phân vị là: \(\Delta Q = \frac{{193}}{{13}} - 10,5 = \frac{{113}}{{26}} \approx 4,35.\)
Với bạn Dũng:
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là \(\left[ {8;10} \right)\) là:
\({Q_1} = 8 + \frac{{7,5 - 2}}{6}.\left( {10 - 8} \right) = \frac{{59}}{6}.\)
Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là \(\left[ {14;16} \right)\) là:
\({Q_3} = 14 + \frac{{22,5 - \left( {2 + 6 + 6 + 8} \right)}}{8}\left( {16 - 14} \right) = \frac{{113}}{8}.\)
Khoảng tứ phân vị là: \(\Delta Q = \frac{{113}}{8} - \frac{{59}}{6} = \frac{{103}}{{24}} \approx 4,29.\)
Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm thì bạn Dũng có tốc độ giải rubik đồng đều nhất (ít phân tán nhất).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bảng sau biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về độ tuổi của cư dân trong một khu phố.
Khi đó:
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là: \(R = 60.\)
b) Tứ phân vị thứ nhất là: \({Q_1} = 35.\)
c) Tứ phân vị thứ ba là: \({Q_3} = \frac{{160}}{3}.\)
d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là: \(\Delta Q = \frac{{65}}{3}.\)
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
Câu 2:
II. Thông hiểu
Nếu so sánh theo khoảng biến thiên thì học sinh lớp nào có điểm trung bình ít phân tán hơn?
Câu 3:
Thời gian chờ khám bệnh của các bệnh nhận tại phòng khám X được cho trong bảng sau:
Hãy tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm này ? (Làm tròn kết quả đến hàng phần chục).
Câu 4:
Biểu đồ dưới đây thống kê thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày trong tháng 9/2022 của bác Bình và bác An.
Xét các mệnh đề dưới đây:
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng của bác Bình là 25 (phút).
b) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng của bác Bình là \(\Delta Q = 2.\)
c) Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng của bác An là \({Q_3} = \frac{{455}}{{16}}\).
d) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian tập thể dục buổi sáng mỗi ngày của bác An lớn hơn bác Bình.
Số mệnh đề đúng là:
Câu 5:
Một vườn thú ghi lại tuổi thọ (đơn vị: năm) của 20 con hổ và thu được kết quả như sau:
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là:
Câu 6:
Hằng ngày ông Thắng đều đi xe buýt từ nhà đến cơ quan. Dưới đây là bảng thống kê thời gian của 100 lần ông Thắng đi xe buýt từ nhà đến cơ quan.
Khi đó:
a) Cỡ mẫu \(n = 100.\)
b) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là \({Q_1} = \frac{{683}}{{38}}.\)
c) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là \(\Delta Q = \frac{{515}}{{114}}.\)
d) Biết rằng trong 100 lần đi trên, chỉ có đúng lần một lần ông Thắng đi hết hơn 29 phút. Thời gian của lần đi đó là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu ghép nhóm.
Số mệnh đề đúng là:
Câu 7:
Một vườn thú ghi lại tuổi thọ (đơn vị: năm) của 20 con hổ và thu được kết quả như sau:
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm này là
53 câu Bài tập về Tính đơn điệu của hàm số có lời giải (P1)
7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)
200 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số nâng cao (P1)
120 câu Bài tập Cực trị hàm số cơ bản, nâng cao có lời giải (P1)
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
250 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số cơ bản (P1)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
về câu hỏi!