Câu hỏi:
22/10/2024 96Trước khi ra đi tìm đường cứu nước (1911), Hồ Chí Minh đã được kế thừa truyền thống nào sau đây của quê hương Nghệ An và gia đình?
A. Truyền thống yêu nước chống Mỹ xâm lược.
B. Truyền thống hiếu học và đoàn kết chống ngoại xâm.
C. Truyền thống hiếu học đặt lên trên việc cứu nước.
D. Truyền thống khoa bảng, sự chịu khó và cam chịu.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.
Tháng 6-1919, Nguyễn Ái Quốc đã gửi đến Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam, đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền của dân tộc Việt Nam.
Bản Yêu sách dù không được Hội nghị Véc-xai chấp nhận, nhưng đã trở thành “tuyên ngôn chính trị” báo hiệu sự mở đầu của giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc của Việt Nam.
A. Các nước để quốc yêu cầu Nguyễn Ái Quốc gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc-xai.
B. Bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã mở đầu cho một giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc của Việt Nam.
C. Nguyễn Ái Quốc gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc-xai cốt để đòi quyền tự trị cho Việt Nam.
D. Sự kiện “Hội nghị Véc-xai" cho thấy: Độc lập dân tộc chỉ có thể giành được bằng sức mình là chính.
Câu 2:
Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.
“Sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước đã trở thành thuộc địa, nhân dân phải chịu cuộc sống lầm than, tiếp thu truyền thống yêu nước của dân tộc, gia đình và quê hương, Nguyễn Tất Thành sớm có ý chi đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Tuy rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, nhưng Người không tán thành những con đường của họ mà quyết tâm ra đi tìm một con đường cứu nước mởi. Nguyễn Tất Thành hướng tới phương Tây, nơi có khoa học kĩ thuật phát triển và những tư tưởng dân chủ tự do, để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào"
(Vũ Quang Hiển (Chủ biên), Tuyên ngồn Độc lập: Những khát vọng về quyền dân tộc và quyền con người, NXB Dại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013, tr. 108)
A. Chứng kiến cảnh đất nước bị mất độc lập, được kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quê hương và gia đình, Nguyễn Tất Thành sớm có ý chí cứu nước, giải phóng dân tộc.
B. Kế thừa tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, giữa năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời Bến cảng Nhà Rồng, hướng sang phương Đông để bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.
C. Điểm mới và độc đáo trong quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911) là việc xác định mục đích và lựa chọn hướng đi.
D. Việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (1911) đã bước đầu giải quyết được sự khủng hoảng về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam.
Câu 3:
Từ năm 1911 đến năm 1919, Nguyễn Tất Thành có hoạt động tiêu biểu nào sau đây?
A. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
B. Thành lập Thanh niên Cộng sản đoàn.
C. Tỉm hiểu thực tiễn các nước trên thế giới.
D. Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 4:
Trong thời gian ở Pháp (1919 - 1923), Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cách mạng vô sản (1920) và bước đầu chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị để thành lập Đảng Cộng sản của Việt Nam. Những năm hoạt động ở Trung Quốc (1924 - 1927), Nguyễn Ái Quốc thành lập các tổ chức tiền thân của Đảng, mở nhiều lớp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
A. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cứu nước giải phóng dân tộc khi hoạt động ở Pháp.
B. Nguyễn Ái Quốc sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời gian hoạt động ở Liên Xô.
C. Nguyễn Ái Quốc đã xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc phải gắn với giải phóng xã hội.
D. Từ năm 1920, hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc gắn với chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
Câu 5:
Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, tình hình Việt Nam có đặc điểm nổi bật nào sau dây?
A. Thực dân Pháp câu kết với tay sai mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến, tay sai là cơ bản nhất.
C. Hai khuynh hướng cứu nước: phong kiến và dân chủ tư sản cùng xuất hiện.
D. Phong trào chống thực dân Pháp dưới ngọn cờ phong kiến đều bị thất bại.
Câu 6:
Từ năm 1890 đến năm 1911, Nguyễn Tất Thành có hoạt động tiêu biểu nào sau đây?
A. Theo học tại Trường Quốc Học Huế.
B. Hoạt động yêu nước ở Liên Xô.
C. Tham dự Hội nghị Véc-xai ở Pháp.
D. Dạy học ở Huế và Phan Thiết.
Câu 7:
Trong quá trình hoạt động yêu nước và cách mạng, Hồ Chí Minh có nhiều tên gọi khác nhau, nhưng không có tên gọi nào sau đây?
A. Nguyễn Tất Thành.
B. Văn Ba.
C. Nguyễn Ái Quốc.
D. Nguyễn Sinh Khiêm.
47 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 7: Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có đáp án
52 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945 có đáp án
52 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) có đáp án
119 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Cách mạnh tháng 8 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (Từ tháng 8 năm 1945 đến nay) có đáp án
102 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 9: Cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc từ 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của các cuộc bảo vệ tổ quốc từ 1975 đến nay có đáp án
45 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 1: Liên hợp quốc có đáp án
49 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 4: Sự ra đời và phát triển của hiệp hội các quốc qua Đông Nam Á (ASEAN) có đáp án
46 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 5: Cộng đồng Asean từ ý tưởng đến hiện thực có đáp án
về câu hỏi!