Giải SBT Lịch Sử Cánh Diều Bài 14. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh có đáp án

31 người thi tuần này 4.6 96 lượt thi 13 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

3739 người thi tuần này

99 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án

9.2 K lượt thi 99 câu hỏi
1855 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án

7.9 K lượt thi 90 câu hỏi
1179 người thi tuần này

47 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án

22.6 K lượt thi 47 câu hỏi
1157 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 11 có đáp án

4.5 K lượt thi 90 câu hỏi
925 người thi tuần này

94 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13 có đáp án

2.7 K lượt thi 94 câu hỏi
883 người thi tuần này

102 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 9 có đáp án

8.8 K lượt thi 102 câu hỏi
742 người thi tuần này

52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án

13.8 K lượt thi 52 câu hỏi
694 người thi tuần này

90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 13 có đáp án (Phần 2)

2.2 K lượt thi 90 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 11:

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.

“Sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước đã trở thành thuộc địa, nhân dân phải chịu cuộc sống lầm than, tiếp thu truyền thống yêu nước của dân tộc, gia đình và quê hương, Nguyễn Tất Thành sớm có ý chi đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Tuy rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, nhưng Người không tán thành những con đường của họ mà quyết tâm ra đi tìm một con đường cứu nước mởi. Nguyễn Tất Thành hướng tới phương Tây, nơi có khoa học kĩ thuật phát triển và những tư tưởng dân chủ tự do, để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào"

(Vũ Quang Hiển (Chủ biên), Tuyên ngồn Độc lập: Những khát vọng về quyền dân tộc và quyền con người, NXB Dại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013, tr. 108)

A. Chứng kiến cảnh đất nước bị mất độc lập, được kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quê hương và gia đình, Nguyễn Tất Thành sớm có ý chí cứu nước, giải phóng dân tộc.

B. Kế thừa tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, giữa năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời Bến cảng Nhà Rồng, hướng sang phương Đông để bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.

C. Điểm mới và độc đáo trong quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911) là việc xác định mục đích và lựa chọn hướng đi.

D. Việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (1911) đã bước đầu giải quyết được sự khủng hoảng về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam.


4.6

19 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%