Câu hỏi:
22/10/2024 14,222Muối Mohr có công thức (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O. Để xác định độ tinh khiết của một loại muối Mohr (Cho rằng trong muối Mohr chỉ có muối kép ngậm nước nêu trên và tạp chất trơ), một học sinh tiến hành các thí nghiệm sau: Cân chính xác 7,237 gam muối Mohr, pha thành 100 mL dung dịch X. Lấy chính xác 10 mL dung dịch X, thêm 10 mL dung dịch H2SO4 10%, được dung dịch Y. Chuẩn độ dung dịch Y bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,023M. Thực hiện chuẩn độ 3 lần. Kết quả đạt được như sau:
Lần chuẩn độ |
1 |
2 |
3 |
V dung dịch KMnO4 (ml) |
16,0 |
16,1 |
16,0 |
Theo kết quả chuẩn độ ở trên, hãy tính độ tinh khiết (% khối lượng (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O) của muối Mohr? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Đáp số: 99,7.
Giải thích:
Vtrung bình = \(\frac{{16 + 16,1 + 16}}{3}\)= 16,0333 (mL).
\[{n_{KMn{O_4}}} = 3,{6877.10^{ - 4}}(mol)\]
Phương trình phản ứng hóa học:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
\[{n_{F{e^{2 + }}}} = 5{n_{Mn{O_4}^ - }} = 1,{84.10^{ - 3}}(mol)\]
Trong 100 mL dd X chứa: \[{n_{F{e^{2 + }}}} = 10.1,{84.10^{ - 3}} = 1,{84.10^{ - 2}}{\rm{ (}}mol)\]
\[{m_{{{\left( {N{H_4}} \right)}_2}Fe{{\left( {S{O_4}} \right)}_2}.6{H_2}O}} = 392.1,{84.10^{ - 2}} = 7,2128{\rm{ }}(g)\]
\[{\% _{{{\left( {N{H_4}} \right)}_2}Fe{{\left( {S{O_4}} \right)}_2}.6{H_2}O}} = \frac{{7,2128}}{{7,237}}.100\% = 99,7\% \]
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Muối nào sau đây vừa có khả năng thể hiện tính oxi hóa (trong môi trường acid), vừa có khả năng thể hiện tính khử (trong môi trường kiềm)?
Câu 2:
Xác định độ tinh khiết của 1 mẫu quặng hematite (Fe2O3) biết rằng trong 5 kg quặng chứa 2,78 kg sắt. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 3:
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Dung dịch nào sau đây có màu vàng chanh?
Câu 4:
Trong dãy nguyên tử Sc, Ti, V, Cr bán kính nguyên tử thay đổi như thế nào?
Câu 5:
Ion nào sau đây không có electron trên phân lớp 3d và không có màu trong dung dịch nước?
Câu 6:
Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm thứ nhất 10 ml dung dịch CuSO4 0,1 M, ống nghiệm thứ hai 10 ml FeCl3 0,1 M.
Bước 2: Nhỏ khoảng 4−6 giọt dung dịch NaOH 0,1 M vào 2 ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
a. Ở cả 2 ống nghiệm dung dịch không màu.
b. Ở cả 2 ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng.
c. Ống nghiệm thứ xuất có kết tủa màu xanh lam, ống nghiệm thứ 2 có kết tủa màu nâu đỏ.
d. Ống nghiệm thứ xuất có kết tủa màu nâu đỏ, ống nghiệm thứ 2 có kết tủa màu xanh lam.
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
32 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 6: Đại cương về kim loại
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 13: Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 15. Các phương pháp tách kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 21. Hợp kim có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận