Câu hỏi:
22/10/2024 92Xét phản ứng sau: [Cu(H2O)6]2+ + NH3 → [Cu(NH3)(H2O)5]2+. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về phản ứng trên:
a. Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá − khử.
b. 1 phối tử nước trong phức chất [Cu(H2O)6]2+ đã bị thế bởi 1 phối tử NH3.
c. Dấu hiệu của phức chất [Cu(NH3)(H2O)5]2+ tạo thành là tạo thành kết tủa.
d. Phức chất tạo thành có tổng 6 phối tử.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp số: 2.
Giải thích:
a. Sai vì phản ứng trên là phản ứng trao đổi, không có sự thay đổi số oxi hóa, không là phản ứng oxi hoá − khử.
b. Đúng.
c. Sai vì dấu hiệu của phức chất [Cu(NH3)(H2O)5]2+ tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
d. Đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Phức chất [Cu(H2O)6]2+có màu xanh; phức chất [Cu(NH3)4(H2O)2] có màu xanh lam và phức chất [CuCl4]2− có màu vàng. Màu sẳc của ba phức chất khác nhau là do chúng khác nhau về
Câu 2:
Phức chất [Cu(NH3)4](OH)2 (X) là một chất có rất nhiều ứng dụng trong thực tế. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về X:
a. Chất X được tạo thành khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào Cu(OH)2.
b. Phức chất X có dạng hình tứ diện.
c. Số phối tử trong X bằng 6.
d. X là 1 phức chất có tính base mạnh.
Câu 3:
Trong phức chất [Co(H2O)6]2+, 2 phối tử H2O có thể bị thế bởi 2 phối tử OH−. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 4:
Cho lượng dư dung dịch NH3 tác dụng với AgCl. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 5:
Xét phản ứng: [PtCl4]2− + 2NH3 → [PtCl2(NH3)2] + 2Cl−.
a. Trong phản ứng trên có 1 phối tử Cl− trong phức chất [PtCl4]2− đã bị thay thế bởi phối tử NH3.
b. Phức chất [PtCl2(NH3)2] kém bền hơn phức chất [PtCl4]2−.
c. Phức chất [PtCl2(NH3)2] có dạng bát diện.
d. Phức chất [PtCl4]2− có nguyên tử trung tâm là Pt và số liên kết phối trí là 4.
Câu 6:
Các phối tử H2O trong phức chất [Ni(H2O)6]2+ có thể bị thế hết bởi sáu phối tử NH3 tạo thành phức chất là
về câu hỏi!