Câu hỏi:
22/10/2024 73Để xác định nồng dộ iron (II) sulfate trong dung dịch X người ta sử dụng phương pháp chuẩn độ với dung dịch thuốc tím trong môi trường acid.
a. Dung dịch thu được sau phản ứng có màu hồng tím.
b. Có sự xuất hiện của MnO2 màu đen.
c. Có khí SO2 tạo thành trong quá trình làm thí nghiệm.
d. Cứ 1 mol KMnO4 tham gia phản ứng sẽ tác dụng với 5 mol FeSO4.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Sai vì dung dịch tạo thành có chứa Fe3+ nên sẽ có màu vàng nhạt.
b. Sai vì số oxi hóa của Mn từ +7 sẽ xuống số oxi hóa +2 nên không có mặt của MnO2.
c. Sai vì H2SO4 không thể hiện tính oxi hóa mà chỉ đóng vai trò là môi trường cho phản ứng do đó không sinh ra khí SO2.
d. Đúng vì phương trình phản ứng hóa học:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo QCVN 01−1:2018/BYT, hàm lượng sắt tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 0,3mg/L. Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 28 lần ngưỡng cho phép, giả thiết sắt trong mẫu nước tồn tại ở dạng Fe2(SO4)3 và FeSO4 với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 8. Quá trình tách loại sắt trong 10m3 mẫu nước trên được thực hiện bằng cách sử dụng m gam vôi tôi (vừa đủ) để tăng pH, sau đó sục không khí:
Fe2(SO4)3 + 3Ca(OH)2 → 2Fe(OH)3 + 3CaSO4 (1)
4FeSO4 + 4Ca(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 + 4CaSO4 (2)
Giả thiết vôi tôi chỉ chứa Ca(OH)2. Giá trị của m là bao nhiêu gam? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Câu 2:
Nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 loãng.
a. Dung dịch từ màu xanh chuyển sang màu vàng.
b. Phức chất [Cu(H2O)4]2+ được tạo thành.
c. Các phối tử H2O trong phức chất [Cu(H2O)4]2+ đã bị thay thế bởi phối tử SO42−.
d. Phức chất tạo thành có dạng bát diện.
Câu 3:
Trong phòng thí nghiệm, nồng độ iron(II) sulfate có thể được xác định bằng phương pháp chuẩn độ theo phương trình hóa học sau:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Chuẩn độ 10 mL dung dịch FeSO4 a M cần 50 mL dung dịch KMnO4 0,02 M. Tìm giá trị của a.
Câu 4:
Xét phản ứng sau:
[Cr(H2O)6]3+(aq) + 3OH−(aq) → [Cr(H2O)3(OH)3]↓(s) + 3H2O(l)
Hãy cho biết trong phản ứng trên có bao nhiêu phối tử H2O bị thay thế bởi phối tử OH−.
Câu 5:
Liên kết giữa nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất là liên kết
về câu hỏi!