Câu hỏi:
23/10/2024 58Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
1. Mục tiêu chi tiêu (Phần đầu sổ)
- Mục tiêu tiết kiệm 100.000 đồng mỗi tháng.
- Dự trù các khoản chi tiêu cần thiết như ăn uống, học tập, phương tiện đi lại, hoạt động giải trí,...
Ví dụ:
Ăn sáng: 20.000 đồng/ngày
Đồ dùng học tập: 50.000 đồng
Phương tiện đi lại: 100.000 đồng
2. Theo dõi chi tiêu hàng ngày:
- Ghi lại từng ngày trong tháng.
- Ghi lại cụ thể từng khoản chi trong ngày (ví dụ: ăn sáng, mua đồ, v.v.)
- Ghi rõ số tiền đã chi cho từng khoản.
Ghi chú: Đánh giá xem khoản chi này có cần thiết hay không hoặc có thể thay đổi gì để chi tiêu hiệu quả hơn.
3. Theo dõi chi tiêu hàng tuần:
- Ghi lại tổng chi phí đã chi trong tuần để đối chiếu với kế hoạch.
- So sánh với kế hoạch chi tiêu ban đầu để xem có vượt quá hay không.
4. Kinh nghiệm và mẹo tiêu dùng thông minh (Phần giữa sổ):
- Ghi lại các cửa hàng hoặc chương trình khuyến mại mà em có thể tận dụng.
- Những kinh nghiệm học được từ việc mua sắm, ví dụ như sử dụng phiếu giảm giá, mua sản phẩm chất lượng nhưng giá rẻ, chọn lựa thời gian mua sắm để tận dụng các đợt khuyến mại.
5. Tổng kết chi tiêu hàng tháng:
- So sánh với mục tiêu ban đầu.
- Nếu còn dư, ghi lại số tiền tiết kiệm được.
- Ghi chú các kinh nghiệm có thể cải thiện cho tháng sau, như giảm chi tiêu ở đâu, cần điều chỉnh khoản chi nào.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mỗi tháng, bạn M được bố mẹ cho 500 000 đồng để chi tiêu vào các việc cá nhân như: ăn sáng, mua đồ dùng học tập,... Cho biết, nếu là bạn M, em sẽ làm gì để thể hiện mình là người tiêu dùng thông minh.
Câu 2:
Câu 3:
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Trường hợp 1. Hằng tháng, bạn H đều liệt kê danh sách những sản phẩm cần mua. Sau đó, bạn tìm hiểu các thông tin có liên quan đến những sản phẩm đó cùng những chương trình quảng cáo, khuyến mại đi kèm thông qua bố mẹ, bạn bè. Bạn H thường chờ đến đợt giảm giá hoặc có chương trình khuyến mại mới quyết định mua những sản phẩm này.
Câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về thói quen tiêu dùng của bạn H?
- Em đồng tình hay không đồng tình với thói quen tiêu dùng của bạn H trong trường hợp trên? Vì sao?
Trường hợp 2. Nhờ điều kiện kinh tế gia đình khá giả, bạn N thường mua sắm theo sở thích, không phải quan tâm đến giá cả hay tìm hiểu thông tin về sản phẩm. Bạn N cho rằng điều này sẽ thể hiện đẳng cấp của bản thân.
Câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về thói quen tiêu dùng của bạn N?
- Em đồng tình hay không đồng tình với thói quen tiêu dùng của bạn N trong trường hợp trên? Vì sao?
- Nếu là bạn của bạn N, em sẽ giải thích như thế nào để bạn Nhiều được lợi ích và các cách thực hiện tiêu dùng thông minh?
Trường hợp 3. X và V là bạn học cùng lớp. Bạn X cho rằng, người lớn được phép tiêu dùng theo cảm xúc, phong trào và số đông vì họ làm ra tiền. Nhưng bạn V phản đối điều đó. Theo bạn V, dù là trẻ con hay người lớn đều không nên tiêu dùng như vậy. Bạn V cho rằng, để trở thành người tiêu dùng thông minh, cần liệt kê các danh mục cần mua, tìm hiểu kĩ các thông tin có liên quan đến sản phẩm và kiểm tra hoá đơn sau khi thanh toán.
Câu hỏi:
Em đồng tình với ý kiến của bạn X hay bạn V? Vì sao?
Câu 4:
Câu 5:
Việc nắm bắt thông tin về sản phẩm và sử dụng sản phẩm an toàn là một trong những cách để thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Tiêu dùng tiết kiệm.
B. Tiêu dùng lãng phí.
C. Tiêu dùng thông minh.
D. Tiêu dùng có kế hoạch.
Câu 6:
Đâu là lợi ích của việc tiêu dùng thông minh?
A. Bảo vệ sức khoẻ và quyền lợi của người sản xuất.
B. Bảo vệ sức khoẻ và quyền lợi của người bán.
C. Bảo vệ sức khoẻ và quyền lợi của người tiêu dùng.
D. Bảo vệ sức khoẻ và quyền lợi của Nhà nước.
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 2)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 4 (có đáp án): Bảo vệ hòa bình
Đề thi giữa kì 1 môn GDCD lớp 9 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!