Câu hỏi:
23/10/2024 80Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ý kiến |
Đúng |
Sai |
1. Người dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm pháp lí với bất cứ loại vi phạm pháp luật nào. |
|
X |
2. Người chưa đủ 16 tuổi thì không có năng lực hành vi dân sự. |
|
X |
3. Người có hành vi đe doạ giết người nhưng chưa thực hiện thành công thì không phạm tội. |
|
X |
4. Cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt. |
X |
|
5. Người mắc bệnh tâm thần thì không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. |
X |
|
6. Tất cả mọi người từ đủ 16 tuổi trở lên, khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đều phải chịu trách nhiệm hình sự. |
X |
|
7. Trong các loại vi phạm pháp luật thì vi phạm hình sự là nghiêm trọng nhất. |
X |
|
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy đọc tình huống sau và thực hiện theo yêu cầu.
Bạn T (14 tuổi - học sinh lớp 9), vì ngủ dâyh muộn nên đã mượn xe máy của bố để đi học. Đến ngã tư gặp đèn đỏ, bạn T không dừng lại mà cố gắng phóng vụt qua thật nhanhn nhưng chẳng may va vào ông Ba - người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng ngã và khiến ông Ba bị thương nặng.
Yêu cầu:
Em hãy nhận xét hành vi của bạn T. Nêu các vi phạm pháp luật mà bạn T đã vi phạm và trách nhiệm pháp lí tương ứng mà bạn ấy phải gánh chịu trong trường hợp này.
Câu 2:
Em hãy đọc trường hopej sau và trả lời câu hỏi.
Vì muốn có tiền tiêu xài, bạn N - học sinh lớp 9 (14 tuổi) nhận lời chuyển một gói hàng lớn để lấy tiền. Trên đường đi giao hàng, bạn N đã bị các chú công an kiểm tra và phát hiện gói hàng có chứa ma túy. Các chú công an đã tạm giữ bạn N lại.
Câu hỏi:
Theo em, trong trường hợp trên, bạn N có phải gánh chịu trách nhiệm pháp lí không? Vì sao?
Câu 3:
Em hãy điền từ/ cụm từ còn thiếu vào những chỗ trống sao cho đúng với kiến thức đã học.
..................là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
A. Trách nhiệm pháp lí
C. Vi phạm pháp luật
B. Phạm pháp
D. Tội phạm
Câu 4:
Dấu hiệu nào dưới đây không phải là căn cứ để xác định một hành vi vi phạm pháp luật?
A. Hành vi chứa đựng lỗi của chủ thể thực hiện.
B. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
C. Hành vi do người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện.
D. Hành vi xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Câu 5:
Em hãy cho biết trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải trực tiếp chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình và giải thích vì sao.
a) Một người đã uống rượu nhưng vẫn lái xe, vì không làm chủ được tay lái nên đã đâm vào xe máy của người đi đường.
b) Một em bé 5 tuổi nghịch lửa, vô tình làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.
Câu 6:
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Thực hiện pháp luật.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Trách nhiệm pháp lí.
về câu hỏi!