Câu hỏi:
26/10/2024 101Nhiệm vụ 7. Ghi lại những điều em học được qua chia sẻ của các bạn về sự thay đổi sau khi điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Điều chỉnh các hoạt động của cơ thể để quản lí cảm xúc.
- Biểu biện cơ thể khi tức giận, lo lắng: tim đập nhanh; mặt đỏ bừng....
- Điều chỉnh hoạt động cơ thể: hít thở thật sâu; cố gắng thả lỏng toàn bộ cơ thể...
Thay đổi suy nghĩ.
- Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu cảm xúc của họ và thông cảm, thấu hiểu với những cảm xúc ấy, cố gắng để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với họ.
- Không vội vàng phản ứng đề cảm xúc không ảnh hưởng đến bản thân và người khác trong từng tình huống.
Sử dụng ngôn ngữ để quản lí cảm xúc.
- Tích cực dùng ngôn ngữ động viên, khích lệ chính bản thân.
- Không than thân trách phận để tránh những cảm xúc tiêu cực cho chính mình.
- Tăng cường khen, ghi nhận những điểm tích cực, tiến bộ của mọi người.
- Không chế bai, không phản ứng gay gắt hay bác bỏ ý kiến người khác.
- Nói năng hoà nhã, nhẹ nhàng để không xảy ra xung đột trong các mối quan hệ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhiệm vụ 5: Viết một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu kể về một tình huống em đã có một trong các cảm xúc sau:
Câu 2:
Nhiệm vụ 6. Ghi lại cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của em trong mỗi tình huống sau:
Tình huống 1. Ngày mai, Hùng tham gia cuộc thi hùng biện bằng tiếng Anh. Dù đã chuẩn bị rất kĩ nhưng Hùng vẫn cảm thấy lo lắng.
Nếu là Hùng, em sẽ làm gì để vượt qua sự lo lắng đó?
Tình huống 2. Trong tiết khoa học, Linh và Hoàng được giao thực hiện một nhiệm vụ. Hai bạn tranh luận với nhau về nhiệm vụ được giao. Linh nghĩ rằng cách Hoàng đưa ra không phù hợp.
Nếu là Linh, em sẽ làm gì?
Tình huống 3. Mai và Hân là hàng xóm của Lam. Bà của Lam vừa mới mất. Lam đang rất buồn. Mai và Hân đứng trước cửa nhà Lam vừa nói chuyện, cười đùa vừa gọi Lam oang oang:”Lam ơi, đi chơi đi.”
Nếu là Mai hoặc Hân, em cần điều chỉnh thái độ như thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh?
Tình huống 4. Mình luôn tự hào rằng mình là người học giỏi toán nhất lớp. Ngồi cạnh Minh là An, học kém môn Toán. Một hôm, thầy giáo gọi An lên giải bài tập. An đã làm đúng bài tahao đó và được thấy khen ngợi. Khi An về chỗ ngồi thì Minh nói”Bài toán dễ ợt, có gì đâu mà thầy cũng khen!”
Nếu là Minh, em cần điều chỉnh cảm xúc và thái độ của bản thân như thế nào?
Câu 3:
Nhiệm vụ 2: Hoàn thiện sơ đồ tư duy về những việc đã làm mà em cảm thấy tự hào về bản thân
Câu 4:
Nhiệm vụ 3. Lập kế hoạch phát huy những việc làm đáng tự hào của bản thân theo gợi ý:
Câu 5:
Nhiệm vụ 1. Tô màu hoặc khoanh các từ chỉ đặc điểm đáng tự hào của bản thân có trong ô chữ sau:
Câu 6:
Nhiệm vụ 4. Lập bảng theo dõi những việc làm đáng tự hào của bản thân và đánh dấu x vào ngày em thực hiện những việc làm đó
STT |
Nội dung |
Thứ 2 |
Thứ 3 |
Thứ 4 |
Thứ 5 |
Thứ 6 |
Thứ 7 |
Chủ nhật |
|
1 |
Trong học tập |
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Trong rèn luyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Trong vui chơi |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Trong sinh hoạt |
|
|
|
|
|
|
|
|
về câu hỏi!