Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Theo lí thuyết của vụ nổ BigBang, Trái Đất được hình thành cách đây 15 tỷ năm từ các đám bụi khí, sau đó lần lượt xuất hiện các thành phần tự nhiên như nước, đất, sự phát triển của sinh vật (cây cỏ, động vật). Khoa học cũng chứng minh rằng nguồn gốc loài người được tiến hóa từ vượn => Điều này cho thấy tài nguyên thiên nhiên tồn tại ngay cả trước khi có con người => Ý C sai.
- Các nguồn lực tự nhiên dù có giàu có ở mức nào nhưng nếu không có tác động của con người thông qua các chính sách chiến lược khai thác thì tài nguyên vẫn mãi tồn tại ở dạng tiềm năng. Ngược lại, nếu được khai thác và sử dụng đúng cách nguồn tài nguyên sẽ phát huy nhiều hiệu quả và mang lại nhiều giá trị kinh tế - xã hội.
Ví dụ: Các mỏ khoáng sản nếu không được khai thác thì nó mãi nằm sâu dưới lòng đất và không phát huy được vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế; các nguồn lực về nguồn nước, đất đai, khí hậu nếu không biết cách tận dụng sẽ không phát huy tối đa hiệu quả sản xuất nông nghiệp,... => Ý D đúng.
- Nhật Bản là quốc gia có nguồn tài nguyên nghèo nàn, chịu nhiều thiên tai thất thường. Tuy nhiên với sự thông minh của con người, đưa ra nhiều chính sách phát triển kinh tế đúng đắn, ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại -> Nhật Bản đã vươn lên trở thành nền kinh tế hàng đầu thế giới cùng với Hoa Kì và EU => Sự thành công của nền kinh tế Nhật Bản không nói lên được vai trò của chính sách phát triển là sai => Ý B sai..
- Giá trị và vai trò của các nguồn lực tự nhiên sẽ thay đổi tùy vào cách khai thác và mục đích sử dụng của con người.
Ví dụ:
+ Cùng là dòng sông trên vùng núi, trước đây con sông chỉ mang vai trò cơ bản nhất là cung cấp nước tưới, bồi đắp phù sa, cung cấp thủy sản nước ngọt. Sau đó, con người đã biết phát triển thủy điện trên các dòng sông, mang lại nguồn thủy năng dồi dào.
+ Tài nguyên khoáng sản trước đây chủ yếu dùng để làm công cụ sản xuất thô sơ (lưỡi cày, dưỡi dao, đục…), với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật các khoáng sản kim loại và phi kim được tinh luyện thành những sản phẩm vật liệu xây dựng có giá trị, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp cơ khí, sản xuất máy bay ô tô, linh kiện điện tử….
=> Nhận xét: Giá trị và vai trò của các nguồn lực tự nhiên luôn bất biến đối với nền kinh tế là không đúng => Ý A sai.
Đáp án cần chọn là: d
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguồn lực nào sau đây đóng vai trò là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất?
Câu 2:
Các nguồn lực nào sau đây có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn?
Câu 3:
Nguồn lực góp phần mở rộng khả năng khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác là:
Câu 4:
Nhận định nào sau đây không đúng về vai trò của nguồn lực tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội?
Câu 6:
Nguồn lực nào sau đây có vai trò tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau:
32 câu Trắc nghiệm Địa lí 10 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án (Phần 2)
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 10 Cánh diều Bài 16 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 10 Cánh diều Bài 17 có đáp án
47 câu Trắc nghiệm Địa lí 10 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án (Phần 2)
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 10 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án (Phần 1)
15 câu Trắc nghiệm Địa lí 10 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án (Phần 1)
Bộ 2 Đề kiểm tra Học kì 1 Địa 10 có đáp án (Đề 1)
40 câu Trắc nghiệm Địa lí 10 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án (Phần 2)
về câu hỏi!