Câu hỏi:

04/11/2024 326

Hai câu thơ sau gợi nhớ đến điển tích nào của Trung Quốc:

“Giường kia treo cũng hững hờ

Đàn kia gẩy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”

Trần Phồn

Bá Nha, Chung Tử Kì

Quản Trọng, Bảo Thúc Nha

Tất cả các đáp án trên

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A và B

Lời giải

Hai câu thơ sử dụng điển tích Trung Quốc:

- “Giường treo” : Trần Phồn thời Hậu Hán có người bạn thân là Từ Trĩ. Phồn dành riêng cho bạn một cái giường, khi bạn đến chơi nhà thì mời ngồi, lúc bạn về lại treo giường lên

- “Đàn kia”: Tương truyền Bá Nha và Chung Tử Kì là hai người bạn. Bá Nha và ChungTử Kì là hai người chơi đàn giỏi. Tử Kì có tài nghe được tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu Bá Nha đang nghĩ gì. Người ta gọi đó là bạn tri âm. Sau khi Tử Kì chết, Bá Nha đập bỏ đàn vì cho rằng không ai hiểu được tiếng đàn của mình. Có thuyết nói là Bá Nha treo đàn không gảy nữa.

=> Gợi tình bạn tri âm, tri kỉ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

“Rượu ngon không có bạn hiền,

Không mua không phải không tiền không mua.

Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,

Viết ai đưa, ai biết mà đưa”

Bốn câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Nhân hóa

Kết cấu trùng điệp

Điệp ngữ

Xem đáp án » 04/11/2024 984

Câu 2:

Nội dung chính của hai câu thơ sau là:

“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”

Xem đáp án » 04/11/2024 860

Câu 3:

Kỉ niệm nào không được Nguyễn Khuyến nhắc đến trong bài thơ khi nhắc về tình bạn với Dương Khuê?

Xem đáp án » 04/11/2024 738

Câu 4:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở hai câu thơ đầu bài thơ Khóc Dương Khuê?

Xem đáp án » 04/11/2024 463

Câu 5:

Câu thơ nào dưới đây trong bài Khóc Dương Khuê tác giả sử dụng điển tích của Trung Quốc?

Xem đáp án » 04/11/2024 412

Câu 6:

Bài thơ Khóc Dương Khuê thuộc đề tài nào sau đây:

Xem đáp án » 04/11/2024 231

Bình luận


Bình luận