Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giải thích điển cố được in đậm trong câu thơ dưới đây:
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
(Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
A. Bể dâu là một hồ nước, xung quanh trồng rất nhiều cây dâu, chỉ sự trôi nổi, lênh đênh
B. Bể dâu là một biến thể của điển cố nguyên gốc “thương hải tang điền”, chỉ sự mới mẻ, thay đổi của thiên nhiên, đất trời.
C. Bể dâu là một biến thể của điển cố nguyên gốc “thương hải tang điền”, chỉ sự thay đổi của cuộc đời. Điển này được mượn từ sách Liệt tiên truyện
D. Bể dâu chỉ sự lận đận, vất vả khi phải thay đổi môi trường sống của con người
Lời giải
Bể dâu là một biến thể của điển cố nguyên gốc “thương hải tang điền”, chỉ sự thay đổi của cuộc đời. Điển này được mượn từ sách Liệt tiên truyện.
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Giải thích điển cố được in đậm trong câu thơ dưới đây:
Non Yên dầu chẳng tới miền
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
(Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
Câu 4:
Điển tích, điển cố thường được sử dụng trong giai đoạn văn học nào?
Câu 5:
Tìm điển tích, điển cố trong đoạn thơ sau:
Trộm nhớ thuở gây hình tạo hoá,
Vẻ phù dung một đoá hoa tươi.
Nụ hoa chưa mỉm miệng cười,
Gấm nàng Ban đã nhạt mùi thu dung.
(Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
Câu 6:
Tìm điển tích, điển cố trong hai câu thơ dưới đây:
Đội trời đạp đất ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.
về câu hỏi!