Câu hỏi:
06/11/2024 197Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
Lượng mưa trung bình các tháng trong năm 2022 tại Cà Mau
(Đơn vị: mm)
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Lưu lượng mưa |
0,1 |
0,9 |
105,2 |
327,0 |
319,5 |
225,4 |
565,0 |
228,3 |
409,2 |
352,7 |
313,3 |
71,9 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)
a) Tính tổng lượng mưa tại Cà Mau năm 2022. (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mm)
b) Tính lượng mưa trung bình năm 2022 của Cà Mau. (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mm)
Câu 2:
Quan sát biểu đồ và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn của nước ta giai đoạn 2010 - 2021 (Đơn vị: %)
(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam năm 2016, 2022)
a) Từ năm 2010 đến năm 2021, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị có xu hướng tăng do nhu cầu cao về lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, năng lực đào tạo chưa đáp ứng kịp và chuyển dịch kinh tế còn chậm.
b) Từ năm 2010 đến năm 2021, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn có xu hướng giảm là nhờ vào các chính sách phù hợp trong việc phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao trình độ cho lao động nông thôn.
c) Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị luôn thấp hơn tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn.
d) Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn 1,4%.
Câu 3:
Cho biết: Năm 2021, diện tích Việt Nam là 331212 km² và số dân là 98,5 triệu người, tỉ lệ dân thành thị là 37,1%.
a) Tính mật độ dân số nước ta năm 2021 (làm tròn đến hàng đơn vị).
b) Tính số dân thành thị nước ta năm 2021 (làm tròn đến chữ số thập phân đầu tiên).Câu 4:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Việt Nam có vị trí quan trọng trong khu vực Đông Nam Á, một khu vực có nền kinh tế phát triển năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới. Đặc biệt, biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 – bộ sách Kết nối tri thức, trang 9)
a) Việt Nam là nước có vị trí chiến lược quan trọng trong cả khu vực và thế giới.
b) Sự nghiệp bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước phải luôn được đề cao.
c) Biển Đông không phải hướng chiến lược quan trọng trong việc bảo vệ đất nước.
d) Đoạn thông tin đề cập đến ảnh hưởng của vị trí địa lí đến vấn đề an ninh – quốc phòng.
Câu 5:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, cần có các giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên nhằm hướng tới phát triển bền vững.
Môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố tiên quyết cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Nước ta đang đứng trước những thách thức rất lớn về môi trường nên cần có những giải pháp bảo vệ kịp thời và phù hợp.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Cánh diều, trang 26 – 28)
a) Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội vì nó cung cấp nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất, tạo ra môi trường sống cho con người và sinh vật.
b) Việc sử dụng hợp lí tài nguyên giúp nền kinh tế phát triển bền vững theo hướng tăng trưởng, hiệu quả và ổn định.
c) Đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu của phát triển kinh tế ở nước ta.
d) Nước ta đang đứng trước những thách thức rất lớn về môi trường, đáng chú ý là ô nhiễm môi trường nước và ô nhiễm môi trường không khí.
Câu 7:
Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d sau đây:
“Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là miền có nền nhiệt độ thấp hơn so với hai miền còn lại. Mùa đông lạnh nhất và kéo dài nhất cả nước do ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc kết hợp với yếu tố địa hình; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ trung bình tháng 1 cao hơn, mùa đông đến muộn và kết thúc sớm hơn (riêng vùng núi cao Tây Bắc có khí hậu lạnh, nhiệt độ trung bình năm dưới 15 °C). Chế độ mưa có sự phân mùa rõ rệt. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu của miền mang tính chất cận xích đạo gió mùa, thể hiện ở nền nhiệt độ cao, biên độ nhiệt độ năm nhỏ và khí hậu có hai mùa mưa, khô rõ rệt. Khí hậu có sự tương phản giữa sườn Đông và sườn Tây của dãy Trường Sơn Nam.”
(Nguồn: dẫn theo SGK Địa lí 12 - bộ sách Cánh diều, trang 17 – 19 – 20)
a) So với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông đến sớm, kết thúc muộn hơn và nhiệt độ xuống thấp hơn.
b) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa, nền nhiệt độ thấp và biên độ năm lớn.
c) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hai mùa mưa, khô rõ rệt.
d) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông đến muộn và kết thúc khá sớm do có ảnh hưởng của địa hình núi cao (Hoàng Liên Sơn, Bạch Mã, Hoành Sơn) ngăn cản và làm suy yếu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
85 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 3: Địa lí các ngành kinh tế có đáp án
310 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 3: Địa lý các ngành kinh tế
35 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 10: Vấn đề phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản có đáp án
73 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 1: Địa lý tự nhiên có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có đáp án
75 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 2: Địa lý dân cư
30 câu trắc nghiệm Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
32 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 2: Địa lí dân cơ có đáp án
về câu hỏi!