Câu hỏi:
07/11/2024 150Cặp oxi hoá- khử nào sau đây có giá trị thế điện cực chuẩn lớn hơn 0?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Theo quy ước: Cặp oxi hóa khử của kim loại có tính khử yếu đứng sau hydrogen trong dãy điện hóa sẽ có thế điện cực chuẩn lớn hơn 0: Cu2+/Cu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho phản ứng hoá học:
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag.
Phát biểu nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
Câu 2:
Cho các phản ứng sau:
(a) Zn(s) + Sn2+(aq) →
(b) Ag+(aq) + Fe(s) →
(c) Fe(s) + Mg2+(aq) →
(d) Au(s) + Cu2+(aq) →
Có bao nhiêu phản ứng tự xảy ra ở điều kiện chuẩn?
Câu 3:
Ở điều kiện chuẩn, kim loại nào sau đây khử được ion H+ thành H2?
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(a) Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+ và Cu có tính khử mạnh hơn Fe2+.
(b) Zn có tính khử mạnh hơn Pb và Zn2+ có tính oxi hóa yếu hơn Pb2+.
(c) Những kim loại có thế điện cực chuẩn âm đều khử được H+ thành H2 và phản ứng được trong dung dịch HCl.
(d) Trong dãy hoạt động hóa học, những kim loại đứng trước có thế điện cực chuẩn lớn hơn thế điện cực chuẩn của những kim loại đứng sau.
(e) Kẽm có thể khử các ion Fe2+ và Ni2+ về kim loại Fe và Ni nhưng không thể khử ion Al3+ về kim loại Al.
Số phát biểu đúng là?
Câu 5:
Cho phản ứng: Ce4+ + 2I- → I2 + Ce3+.
a) Phản ứng trên đã cân bằng
b) Chất oxi hóa là Ce4+, chất khử là I-.
c) Cặp oxi hóa – khử của kim loại cerium là Ce4+/Ce, của iodine là I2/2I-
d) Phương trình hóa học của phản ứng là 2Ce4+ + 2I- → I2 + 2Ce3+.
Câu 6:
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời.
Kí hiệu cặp oxi hoá-khử ứng với quá trình khử: Fe3+ + 1e → Fe2+ là
Câu 7:
Trong số các ion: Ag+, Al3+, Fe2+, Cu2+, ion nào có tính oxi hoá mạnh nhất ở điều kiện chuẩn?
về câu hỏi!