Câu hỏi:
26/02/2020 246Đốt cháy 6,72 gam kim loại M với oxi thu được 9,28 gam oxit. Nếu cho 5,04 gam M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Thể tích NO (đktc) thu được là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
nO2 = (9,28 – 6,72) : 32 = 0,08 mol
M → M+n + ne
O2 + 4e → 2O2-
0,08 0,32
Có tỉ lệ giữa phần tác dụng với oxi và tác dụng với HNO3 là 6,72/5,04 = 4/3
=> ne nhận = 0,32 : (4/3) = 0,24 mol
N+5 +3e→ N+2
0,24 0,08=> V = 1,792 lít
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là
Câu 2:
Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) →
d) Cu + dung dịch FeCl3 →
e) CH3CHO + H2
f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3 →
g) C2H4 + Br2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
Câu 3:
Cho các phản ứng:
H2NCH2COOH + HCl à H3N+CH2COOHCl-
H2NCH2COOH + NaOH à H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
về câu hỏi!