Câu hỏi:
26/02/2020 140Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Số mol Fe=0,12(mol) số mol HNO3=0,4 (mol)
Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O Fe + 2Fe(NO3)3→3Fe(NO3)2
0,1 0,4 0,1 0,02 0,04
Fe(NO3)3 dư =0,1-0,04=0,06(mol)
Cu + 2Fe(NO3)3→Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2
0,03 0,06
mCu=0,03.64=1,92(g)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là
Câu 2:
Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) →
d) Cu + dung dịch FeCl3 →
e) CH3CHO + H2
f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3 →
g) C2H4 + Br2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
Câu 3:
Cho các phản ứng:
H2NCH2COOH + HCl à H3N+CH2COOHCl-
H2NCH2COOH + NaOH à H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
về câu hỏi!