Câu hỏi:
09/11/2024 72Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu nghĩa của tiếng “hoà” có trong mỗi nhóm:
Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.
Nhóm 1 |
…………………………………… …………………………………… |
……………………………………… ……………………………………… |
Nhóm 2 |
…………………………………… …………………………………… |
……………………………………… ……………………………………… |
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nhóm 1 |
hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà thuận |
(tiếng hoà mang nghĩa: trạng thái không có chiến tranh, yên ổn) |
Nhóm 2 |
hoà mình, hoà tan, hoà tấu |
(tiếng hoà mang nghĩa: trộn lẫn vào nhau) |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau:
Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa .......................(1), tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà.......................(2), nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng .......................(3) vì một lá cỏ non vừa .......................(4), hình như mỗi giọt khí trời cũng .......................(5) không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.
(theo Nguyễn Đình Thi)
(1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh.
(2): sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy.
(3): xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khâng, chuyển mình, cựa mình, chuyển động.
(4): bật dậy, vươn cao, xoè nở, nảy nở, xuất hiện, hiển hiện.
(5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.
Câu 2:
|
Là ngày toàn dân đưa trẻ đến trường |
|
Là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa |
|
Từ ngày khai trường này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam |
|
Là ngày các em được vui vẻ đến trường gặp lại thầy cô, bạn bè |
Câu 3:
Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm có trong các câu sau:
a. Thầy giáo của em là người nổi tiếng hiền lành, thật thà.
b. Bác Ba vừa trúng một tờ vé số, ai cũng bảo là bác gặp may.
c. Thầy cô luôn dặn dò chúng em phải chăm chỉ học tập mỗi ngày.
Từ in đậm |
Từ đồng nghĩa |
Thật thà |
|
May |
|
Chăm chỉ |
Câu 4:
Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học mà em thích.
* Gợi ý:
- Câu chuyện em đã được nghe kể là gì?
- Em thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện đó?
- Em thích nhất điều gì ở nhân vật đó?
- Em có suy nghĩ, cảm xúc gì về nhân vật đó?
Câu 5:
Trong thư Bác Hồ đã tưởng tượng ra các bạn học sinh trong ngày đầu khai trường của nước Việt Nam độc lập như thế nào?
Câu 6:
Con hiểu như thế nào về câu nói sau của Bác “Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào Việt Nam”?
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!