Câu hỏi:
10/11/2024 90Cho các kim loại sau: Li, Ba, Ni, Pb, Hg. Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với nước nguyên chất (pH = 7) ở điều kiện thường?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Kim loại Li, Ba có phản ứng với nước ở nhiệt độ thường do các kim loại này có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn -0,42 V.
2Li + 2H2O → 2LiOH + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các kim loại sau: Na, Ca, Cu, Ag, Au. Có bao nhiêu kim loại phản ứng được với dung dịch HCl?
Câu 2:
Em hãy cho biết những thí nghiệm sau đây có thể tạo thành kim loại là đúng hay sai bằng cách đánh dấu √ vào bảng theo mẫu sau:
Thí nghiệm |
Đúng |
Sai |
a) Cho kim loại Zn vào dung dịch AgNO3. |
? |
? |
b) Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. |
? |
? |
c) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. |
? |
? |
d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO, đun nóng. |
? |
? |
e) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư |
? |
? |
g) Điện phân dung dịch AgNO3 (với điện cực trơ). |
? |
? |
h) Nung nóng hỗn hợp Al và FeO (không có không khí). |
? |
? |
i) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư. |
? |
? |
k) Điện phân Al2O3 nóng chảy. |
? |
? |
Câu 3:
Em hãy cho biết những thí nghiệm sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá là đúng hay sai bằng cách đánh dấu √ vào bảng theo mẫu sau:
Thí nghiệm |
Đúng |
Sai |
a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3. |
? |
? |
b) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng. |
? |
? |
c) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH. |
? |
? |
d) Ngâm lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl. |
? |
? |
e) Đặt một vật bằng gang ngoài không khí ẩm. |
? |
? |
g) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. |
? |
? |
h) Nhúng sợi dây bạc trong dung dịch HNO3. |
? |
? |
i) Đốt bột nhôm trong khí O2. |
? |
? |
k) Cho thanh sắt tiếp xúc với thanh đồng rồi đồng thời nhúng vào dung dịch HCl. |
? |
? |
l) Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4. |
? |
? |
m) Nhúng thanh thép vào dung dịch HNO3 loãng. |
? |
? |
Câu 4:
Phương trình hoá học nào sau đây không đúng?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2
C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 5:
Em hãy cho biết những thí nghiệm sau đây Fe bị ăn mòn điện hoá là đúng hay sai bằng cách đánh dấu √ vào bảng theo mẫu sau:
Thí nghiệm |
Đúng |
Sai |
a) Thả một viên sắt vào dung dịch HCl. |
? |
? |
b) Thả một viên sắt vào dung dịch FeCl3. |
? |
? |
c) Thả một viên sắt vào dung dịch Cu(NO3)2. |
? |
? |
d) Đốt một dây sắt trong bình kín chứa đầy khí O2. |
? |
? |
e) Nối một dây nickel với một dây sắt rồi để trong không khí ẩm. |
? |
? |
g) Thả một viên sắt vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và HCl loãng. |
? |
? |
Câu 6:
Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. KCl. B. HCl. C.CuSO4. D. MgCl2.
về câu hỏi!