Giải SBT Hóa học 12 CTST Bài 16: Hợp kim – sự ăn mòn kim loại có đáp án
51 người thi tuần này 4.6 296 lượt thi 10 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án đúng là: C
PTHH: Zn + CuSO4 →ZnSO4 + Cu
Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch CuSO4 thỏa mãn cả 3 điều kiện: xuất hiện hai điện cực Zn – Cu, tiếp xúc trực tiếp với nhau, cùng nhúng vào dung dịch chất điện li.
Như vậy, nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch CuSO4 xảy ra ăn mòn điện hóa.
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ xảy ra ăn mòn hóa học, do không thỏa mãn các điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa (không có dung dịch chất điện li, không hình thành điện cực).
PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Các hợp kim mà sắt bị ăn mòn điện hóa là: Fe – Cu; Fe – C.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Trường hợp (2) và (4) xảy ra ăn mòn điện hoá.
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoá:
– Hai kim loại khác nhau về bản chất hoặc giữa kim loại và phi kim.
– Hai điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp (thông qua dây dẫn).
– Cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
Phương trình hoá học của phản ứng đối với trường hợp (2) và (4):
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Cu sinh ra bám trên Fe, đảm bảo đủ điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoá: Hai kim loại khác nhau (Fe, Cu), tiếp xúc trực tiếp và cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá gồm (1), (3) và (4). Giải thích:
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3 xảy ra phản ứng theo phương trình hoá học: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Ag sinh ra bám trên Cu, đảm bảo đủ điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoá: Hai kim loại khác nhau (Cu, Ag), tiếp xúc trực tiếp và cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li (dung dịch AgNO3).
(3) Ngâm lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl:
Hai kim loại khác nhau (Cu, Fe), tiếp xúc trực tiếp và cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li (dung dịch HCl).
(4) Đặt một vật làm bằng gang ngoài không khí ẩm trong nhiều ngày: Hai điện cực khác nhau (Fe, C), tiếp xúc trực tiếp và cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li (không khí ẩm).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
59 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%