Chuyên đề Hóa 12 CTST Bài 6: Một số khái niệm cơ bản về phức chất có đáp án

25 người thi tuần này 4.6 214 lượt thi 9 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

647 người thi tuần này

2.1. Xác định công thức phân tử peptit

30.1 K lượt thi 5 câu hỏi
545 người thi tuần này

5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)

30 K lượt thi 38 câu hỏi
542 người thi tuần này

5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)

30 K lượt thi 39 câu hỏi
536 người thi tuần này

1.1. Khái niệm

30 K lượt thi 6 câu hỏi
532 người thi tuần này

Bài tập thủy phân(P1)

30 K lượt thi 48 câu hỏi
361 người thi tuần này

Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)

7.9 K lượt thi 43 câu hỏi
306 người thi tuần này

41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân

4.9 K lượt thi 41 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

- Nguyên tử trung tâm có thể là cation hoặc nguyên tử kim loại.

- Phối tử là anion hoặc phân tử trung hòa còn cặp electron chưa liên kết, có khả năng cho nguyên tử trung tâm.

- Số liên kết giữa nguyên tử trung tâm với các phối tử gọi là số phối trí.

Lời giải

Phức chất Na[Al(OH)4] có nguyên tử trung tâm là cation Al3+ và phối tử là ion OH.

Lời giải

H2O và Cl có thể đóng vai trò là phối tử do có cặp electron chưa liên kết.

Lời giải

Trong phức chất [Fe(H2O)6]Cl3 có 6 phối tử H2O, mỗi phối tử tạo một liên kết s với Fe3+, nên số phối trí của nguyên tử trung tâm trong phức chất [Fe(H2O)6]Cl3 là 6.

Lời giải

- Mỗi ion OH có 2 cặp electron hoá trị:

Hãy phân tích để xác định dung lượng phối trí của các phối tử OH−, Cl−, NH3, CH3NH2. (ảnh 1)

Tuy nhiên, khi tạo phức chất, mỗi phối tử OH chỉ có dung lượng phối trí bằng 1 (do chỉ có thể hình thành một liên kết σ với nguyên tử trung tâm trong phức chất).

- Mỗi ion Cl có 4 cặp electron hoá trị:

Hãy phân tích để xác định dung lượng phối trí của các phối tử OH−, Cl−, NH3, CH3NH2. (ảnh 2)

Tuy nhiên, khi tạo phức chất, mỗi phối tử Cl chỉ có dung lượng phối trí bằng 1 (do chỉ có thể hình thành một liên kết σ với nguyên tử trung tâm trong phức chất).

- Mỗi phân tử NH3 có một cặp electron hoá trị \((\mathop N\limits^{ \bullet \bullet } {H_3})\), có thể cho nguyên tử trung tâm để hình thành một liên kết σ với nguyên tử trung tâm trong phức chất nên mỗi phối tử NH3 có dung lượng phối trí bằng 1.

- Mỗi phân tử CH3NH2 có một cặp electron hoá trị \((C{H_3}\mathop N\limits^{ \bullet \bullet } {H_2})\), có thể cho nguyên tử trung tâm để hình thành một liên kết σ với nguyên tử trung tâm trong phức chất nên mỗi phối tử CH3NH2 có dung lượng phối trí bằng 1.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 8

Dự đoán và giải thích số phối trí của nguyên tử trung tâm trong các phức chất sau:

a) [PtCl4(NH3)2];

b) [CrCl2(NH3)4]Cl;                            

c) Na2[Sn(OH)6];

d) [Ni(en)3]Cl.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

43 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%